Danh mục

Tiểu luận triết học : Vận dụng mối quan hệ biện chứng Vật Chất – Ý Thức để xem xét sự tồn tại và phát triển của loại hình nghệ thuật Múa rối nước Việt Nam

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 470.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Khắp nơi trên trái đất, loài người luôn luôn gắn liền cuộc sống vậtchất và tinh thần với thiên nhiên. Như các dân tộc khác, người Việt cũngtìm cách khai thác thiên nhiên để sản xuất và phát triển những loại hìnhnghệ thuật của mình. Miền đồng bằng sông Hồng là cái nôi sinh ra nghệthuật múa rối nước.Những người nông dân nơi đây chăm làm và biết vui chơi. Ngoài thời giancanh tác, họ thường tổ chức những trò giải trí diễn vào các dịp lễ hội, ngàyvui, ngày Tết. Múa rối nước là một sinh hoạt văn hoá...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học : Vận dụng mối quan hệ biện chứng Vật Chất – Ý Thức để xem xét sự tồn tại và phát triển của loại hình nghệ thuật Múa rối nước Việt NamNghệ thuật Múa rối nước Việt NamTiểuluậntriếthọcVận dụng mối quan hệ biện chứng Vật Chất – Ý Thức để xem xét sự tồn tại và phát triển của loại hình nghệ thuật Múa rối nước Việt NamLời nói đầu Cïng víi qu¸ tr×nh dùng níc vµ gi÷ níc , nÒn v¨n ho¸ ViÖt Nam ®·h×nh thµnh vµ ph¸t triÓn . B»ng lao ®éng s¸ng t¹o vµ ý chÝ ®Êu tranhbÒn bØ , kiªn cêng , nh©n d©n ta ®· x©y ®¾p nªn mét nÒn v¨n ho¸ kÕttinh søc m¹nh vµ in ®Ëm dÊu Ên b¶n s¾c cña d©n téc , chøng minh søcsèng m·nh liÖt vµ sù trêng tån cña d©n téc ViÖt Nam . V¨n hãa ViÖt Nam lµ tæng thÓ nh÷ng gi¸ trÞ vËt chÊt vµ tinh thÇn do céng ®ång c¸c d©n téc ViÖt Nam s¸ng t¹o ra trong qu¸ tr×nh dùng níc vµ gi÷ níc . Cùng với sự tồn tại của nhiều hình thức nghệ thuật , với xu hướng hội nhập của nền kinh tế thị trường .Múa rối nước , một hình thức nghệthuật độc đáo cũng tự mình phát triển và vươn lên trong thời kì h ội nh ập.Bằng mối quan hệ biện chứng giữa Vật chất và Ý thức , cùng với thời gianMúa rối nước hình thành trong sự sáng tạo của con người .Múa rối nước nh ưmột sản phẩm tinh thần mà nhờ nhận thức của con người, nó đã tồn t ại đ ếnngày hôm nay. Thời con nít , mê trò rối nước Reo ầm lên : Giỏi quá !Tài ghê ! Các chú rồi úp nơm , bắt cá Các cô rối múa đều hết chê! Xem cứ tưởng trời ban phép lạ, Biến đất thó , gỗ mụn thành người . Nghĩ càng thấy lắm điều bí ấn Lại reo toáng :Tuyệt vời , tuyệt vời. Múa rối nước một nét đẹp của văn hóa Việt Nam . Một nghệ thuật gần gũi 1Nghệ thuật Múa rối nước Việt Nam và quen thuộc với người dân Việt Nam qua bao thế kỉ. Chương I : Múa rối nước một hình thức nghệ thuật độc đáo 1.Lịch sử hình thành Khắp nơi trên trái đất, loài người luôn luôn gắn liền cuộc sống vậtchất và tinh thần với thiên nhiên. Như các dân tộc khác, người Việt cũngtìm cách khai thác thiên nhiên để sản xuất và phát triển những loại hìnhnghệ thuật của mình. Miền đồng bằng sông Hồng là cái nôi sinh ra nghệthuật múa rối nước. Những người nông dân nơi đây chăm làm và biết vui chơi. Ngoài thời giancanh tác, họ thường tổ chức những trò giải trí diễn vào các dịp lễ hội, ngàyvui, ngày Tết. Múa rối nước là một sinh hoạt văn hoá truyền thống lâu đời,nó đã có từ xa xưa trong lịch sử văn hóa dân tộc với những nét độc đáo riêng. Múa rối nước được manh nha từ công cuộc chế ngự nước, cải tạo nướcthành yếu tố số một cho việc sản xuất nông nghiệp. Phạm vi hoạt động củanó bao gồm nhiều tỉnh như Thái Bình, Phú Thọ, Thanh Hoá, Nam Hà, HàTây... Yếu tố độc đáo của rối nước là sử dụng mặt nước làm sân khấu đểcon rối diễn trò, đóng kịch. Buồng trò rối nước được nhân dân quen gọi lànhà rối hay thủy đình, được dựng lên giữa ao, hồ với kiến trúc cân đối tượngtrưng cho mái đình của vùng nông thôn ViệtNam. Tất cả buồng trò, sân khấu cùng trangbị cờ, quạt, voi, lọng, cổng hàng mã... đúnglà một khu đình làng thu nhỏ lại thành mộtcảnh đẹp như trong mộng với những máiuốn cong lung linh phản chiếu trên mặtnước. Sân khấu rối nước là khoảng trốngtrước mặt buồng trò, nó chỉ thực sự hoànchỉnh khi đã vào chương trình biểu diễn vàcũng bắt đầu mất đi ngay khi chấm dứt tiếtmục cuối cùng. Qua những tiết mục biểu diễn của nghệ thuật rối nước cổ truyền, nhữngcảnh sinh hoạt bình thường về đời sống, tập tục tinh thần và vật chất truyềnđời của người nông dân Việt Nam được thể hiện một cách rõ nét. Ðể làm được một con rối hoàn chỉnh, phải trải qua rất nhiều công đoạn từđục cốt đến trang trí hóa trang và rất nhiều công đoạn mà người nghệ nhânkhông thể bỏ qua. Quân rối càng hoàn hảo, càng giúp cho kỹ xảo điều khiển 2Nghệ thuật Múa rối nước Việt Namnâng cao, khả năng diễn đạt phong phú. Quân rối nước làm bằng gỗ tốt sẽnặng và chìm,trên thực tế, gỗ sung là chất liệu thông dụng để tạc con rối, vì loại gỗ nàynhẹ lại dai, rất dễ điều khiển trong khi biểu diễn dưới nước. Sau khi con rối được tạc với những đường nét cách điệu riêng, chúng đượcđầu óc tinh tế của các nghệ nhân thổi vào luồng sức sống mới bằng cách gọtgiũa, đánh bóng và trang trí với nhiều màu sơn khác nhau để làm tôn thêmđường nét tính cách cho từng nhân vật, làm cho nhân vật được đặc sắc hơn,trong sáng hơn trước người xem. Quân rối nước chính là sản phẩm của nghệthuật điêu khắc gỗ dân gian, nó vừa giàu tính hiện thực, vừa mộc mạc, đằmthắm, trữ tình. Trong kho tàng quân rối nước cổ truyền ...

Tài liệu được xem nhiều: