Danh mục

Tiểu luận triết học: Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể vào quá trình cải cách giáo dục tại Việt Nam

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể vào quá trình cải cách giáo dục tại Việt Nam nhằm trình bày lý luận chung về quan điểm lịch sử - cụ thể. Quá trình cải cách giáo dục tại Việt Nam theo quan điểm lịch sử cụ thể. Một số nguyên nhân và giải pháp trong quá trình cải cách giáo dục tại Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học: Vận dụng quan điểm lịch sử - cụ thể vào quá trình cải cách giáo dục tại Việt Nam TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN VIỆN ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC _______________________ BÀI TẬP NHÓM MÔN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI: VẬN DỤNG Q UAN ĐIỂM LỊCH SỬ - CỤ THỂVÀO QUÁ TRÌNH CẢI CÁCH GIÁO DỤC TẠI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn: TS. Lê Thị Hồng Lớp: Cao Học QTKD – K20V Nhóm 4: Lê Anh Tuấn Phạm Việt Tùng Nguyễn Xuân Lan Hoàng Thị Lệ Thủy Lê Thị Hoài Thương Đỗ Thanh Nga Phan Thị Thanh Hương Hà Nội, năm 2012 LỜI MỞ ĐẦU Trong giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hộinhập quốc tế, nguồn lực con người Việt Nam càng trở nên có ý nghĩa quan trọng,quyết định sự thành công của công cuộc phát triển đất nước. Giáo dục ngày càngcó vai trò và nhiệm vụ quan trọng trong việc xây dựng một thế hệ người ViệtNam mới, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội. Điều này đòi hỏi giáo dụcphải có chiến lược phát triển đúng hướng, hợp quy luật, xu thế và xứng tầm thờiđại. Trong nhiều năm qua Đảng ta đã luôn luôn nhấn mạnh quan điểm “Giáo dụcvà đào tạo cùng với khoa học công nghệ là quốc sách hàng đầu, là động lực củaquá trình phát triển”. . Tuy nhiên trong thực tiễn, quan điểm này chưa được hiểu một cách đầy đủđể triển khai một cách thực sự hiệu quả ở mọi lĩnh vực. Nền giáo dục Việt Namhiện nay tồn tại nhiều bất cập và cải cách giáo dục là nhu cầu tất yếu để nâng caochất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Quá trìnhcải cách giáo dục diễn ra nhiều năm nay đã đạt được nhiều thành tựu cũng nhưcòn nhiều hạn chế. Đánh giá quá trình cải cách giáo dục phải đặt trong tổng thể các mối quanhệ, trong sự vận động phát triển không ngừng. Do vậy việc vận dụng quan điểmlịch sử - cụ thể của Triết học Mác – Lênin vào quá trình cải cách giáo dục tạiViệt Nam là rất cần thiết để có được hướng đi đúng đắn. Xuất phát từ những nhận thức trên, Nhóm 4 - Lớp QTKD - K20V tham giaviết bài thảo luận nhóm với đề tài: “Vận dụng quan điểm lịch sử cụ thể vào quátrình cải cách giáo dục tại Việt Nam”. Chóng em xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất tới Giáo viên hướng dẫnPGS.TS. Hồng đã tận tình giúp đỡ để chúng em hoàn thành Bài thảo luận nhómnày. Kết cấu của Bài thảo luận nhóm bao gồm 3 phần: Phần I: Lý luận chung về quan điểm lịch sử - cụ thể Phần II: Quá trình cải cách giáo dục tại Việt Nam theo quan điểm lịch sử -cụ thể Phần III: Một số nguyên nhân và giải pháp trong quá trình cải cách giáo dụctại Việt Nam. Là công trình nghiên cứu theo nhóm trong điều kiện hạn chế về thời gian vàtài liệu nên khó tránh khỏi có sai sót, khiếm khuyết. Chúng em rất mong nhậnđược sự đóng góp ý kiến của Cô giáo và các bạn để nội dung nghiên cứu đề tàinày được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! PHẦN I LÝ LUẬN CHUNG VỀ Q UAN ĐIỂM LỊCH SỬ - CỤ THỂ I. Cơ sở khách quan của Quan điểm lịch sử - cụ thể: Trong triết học Mác, thuật ngữ “Siêu hình” được dùng theo nghĩa làphương pháp xem xét sự tồn tại của sự vật, hiện tượng và sự phản ánh chúng vàotư duy con người trong trạng thái biệt lập, nằm ngoài mối liên hệ với các sự vật,hiện tượng khác và trong trạng thái không vận động, phát triển, nếu có vận động,phát triển thì cũng chỉ thay đổi về lượng chứ không thay đổi về chất.Ph.Ăngghen khẳng định: Phương pháp siêu hình “chỉ nhìn thấy những sự vậtriêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những sự vật ấy, chỉ nhìnthấy sự tồn tại của sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát sinh và sự tiêu vong củanhững sự vật ấy, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những sự vật ấy mà quên mấtsự vận động của sự vật ấy, chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng”. Còn thuậtngữ “Biện chứng” được dùng đối lập với siêu hình. Đó là lý luận đồng thời làphương pháp xem xét sự vật trong trạng thái liên hệ, tác động qua lại lẫn nhau,ràng buộc lẫn nhau và trong quá trình vận động, phát triển không ngừng.Ph.Ăngghen viết: Phương pháp biện chứng “xem xét những sự vật và nhữngphản ánh của chúng trong tư tưởng, trong mối liên hệ qua lại lẫn nhau của chúng,trong sự ràng buộc, sự vận động, sự phát sinh và diệt vong của chúng”. V.I.Lênin nó i rằng: “Phép biện chứng, tức là học thuyết về sự phát triển,dưới hình thức hoàn bị nhất, sâu sắc nhất và không phiến diện, học thuyết về tínhtương đối của nhận thức của con người, nhận thức này phản ánh vật chất luônluôn phát triển không ngừng”. Như vậy có thể thấy rằng, nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và nguyên lývề sự phát triển là linh hồn của phép biện chứng duy vật. Các phạm trù, các quyluật cơ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: