Thông tin tài liệu:
Tài liệu tham khảo dành cho các bạn sinh viên củng cố kiến thức và nắm vững bài học trong thời gian học tập
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học về nho giaTieåu luaän moân Trieát Hoïc LỜI MỞ ĐẦU N ho giáo là một trong những tư tưởng triết học Trung Hoa có ảnh hưởng sâu rộng đến mọi mặt của đời sống kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội Việt Nam và đã từng là quốc giáo trong cả một chặng đường dài của lịch sử Việt Nam. Tuy có nhiều nhược điểm và thiếusót, nhưng nó đã đóng một vai trò tích cực trong việc xây dựng một nền vănh iến rực rỡ ở nước ta, góp phần xây dựng các triều đại phong kiến vững mạnh,tạo nên sức mạnh to lớn để suốt một ngàn năm bảo vệ đôc lập chủ quyền dântộc và góp phần tạo nên các giá rị truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.Trong công cuộc phát triển kinh tế-xã hội ở n ước ta hiện nay, Đảng và Nhàn ước ta chủ trương phát triển kinh tế đi đôi với việc xây dựng và phát triển nềnvăn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. Do đó, những tư tưởng,truyền thống tốt đẹp của dân tộc mà trong đó có những tư tưởng của Nho giáocần được trân trọng, kế thừa và phát huy.Với đề tài Triết học Nho giáo nguy ên thủy – kế thừa và phát huy nhữngtư tưởng Nho giáo trong phát triển kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay, tiểuluận nêu tóm tắt những tư tưởng cơ bản của Nho giáo và ảnh h ưởng của nó đốivới xã hội Việt Nam, từ đó vận dụng phát huy những tư tưởng đó vào côngcuộc phát triển đất nước trong thời đại hiện đại.Nội dung tiểu luận gồm 2 chương:Chương 1 : Những tư tưởng cơ bản của nho giáo nguyên thủyChương 2: Nho giáo ở Việt Nam - kế thừa và phát huy những tư tưởng Nhog iáo trong phát triển kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay. Do kiến thức, trình độ còn hạn chế, cũng như sự hạn hẹp về thông tin nên tiểu luận này sẽ không tránh khỏi những hạn chế thiếu sót, Kính mong nhận đ ược sự góp ý của Thầy và những người quan tâm. Xin chân thành cám ơn Thầy.Tieåu luaän moân Trieát Hoïc CHƯƠNG 1: NHỮNG TƯ TƯỞNG CƠ BẢN CỦA NHO GIÁO NGUYÊN THỦY1 .1 SỰ H ÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NHO GIÁOTrung Hoa cổ đại thời kỳ từ thế kỷ VII trước CN đến thế kỷ thứ III trước CN(được gọi là thời Xuân thu- Chiến quốc) có nhiều biến động về chính trị, tìnhh ình xã hội hết sức rối ren, các giá trị, chuẩn mực cộng đồng bị đảo lộn. Đặcđ iểm kinh tế lớn nhất có liên quan đến quá trình biến động đó là sự h ình thànhnhanh chóng và phổ biến của chế độ sở hữu tư nhân về ruộng đất, làm n ảy sinhmột loạt những thế lực chính trị mới. Sự tranh giành địa vị xã hội của các thếlực chính trị đã đẩy xã hội Trung Hoa cổ đại vào tình trạng chiến tranh khốcliệt “huynh đệ tương tàn”, “nồi da nấu thịt”… Tình hình xã hội như vậy đ ã làmxuất hiện h àng lo ạt những hệ thống triết học khác nhau, có xu h ướng giải quyếtnhững vấn đề thực tiễn chính trị- đạo đ ức của xã hội. Trong đó có những họcthuyết ảnh hưởng cho tới sau này và lan rộng sang nhiều quốc gia, dân tộc.Nho giáo xu ất hiện vào khoảng thế kỷ VI trư ớc Công nguyên dưới thời Xuânthu. Những cơ sở của nó được hình thành từ đời Tây Chu, đặc biệt là với sựđóng góp của Chu Công Đán. Đến lượt mình Khổng tử phát triển tư tư ởng ChuCông, h ệ thống hóa lại và tích cực truyền bá, vì vậy Ông được xem là ngườisáng lập Nho giáo.Khổng tử (551-479TCN), là con một gia đ ình quí tộc nước Lỗ. Khổng tử muốnđ em tài sức của m ình ra giúp vua, chủ trương lập lại trật tự, lễ nghĩa nhà Chunhưng không được vua n ước Lỗ trọng dụng. Ông đi đến các nước chư hầu khácmong được mang lý tưởng cải tạo xã hội ra giúp nước trị dân, cứu đời, nhưngđ ến đâu cũng không th ành công. Cuối đời, nhận thấy thực sự bất lực trong côngviệc chính trị, Khổng tử về n ước mở trường dạy học và viết sách. Ông hệ thốnghóa những tri thức, tư tưởng đời trư ớc và quan điểm của ông th ành học thuyếtđ ạo đức chính trị nổi tiếng, gọi là Nho Giáo.Sau khi Khổng tử chết, nho gia chia làm tám phái nhưng quan trọng nhất là haiphái : Mạnh tử (327-289TCN) và Tuân tử (313-238TCN).Tuân tử phát triển mặt duy vật của Khổng tư, tư trưởng triết học mang đặc sắcchủ nghĩa duy vật thô sơ, không có luận cứ khoa học nên không đứng vữngđược.Mạnh tử, là người học trò b ảo vệ xuất sắc nhất tư tưởng của Khổng tử. Ông đ ãkhai thác, phát triển quan điểm duy tâm của Khổng tử và có những cống hiếnriêng của m ình. Tư tưởng Khổng Mạnh là cốt lõi của tư tưởng Nho gia. Mạnhtử đã khép lại một gia đoạn quan trọng – giai đoạn h ình thành Nho giáo, Đó làNho giáo nguyên thủy hay còn gọi là tư tưởng Khổng - Mạnh.Tieåu luaän moân Trieát HoïcSang thời trung đại, nho giáo được hoàn thiện và bổ sung theo hai hướng:Một là: Vào th ời kỳ nh à Hán (140 -87TCN), nhà nho Đổng Trọng Thư đ ã nhìnth ấy khả năng to lớn của Nho giáo trong việc bảo vệ lợi ích của giai cấp phongkiến thống trị n ên đã tìm cách tô vẽ cho nho giáo theo chiều hư ớng có lợi chogiai cấp này. Từ đây, Nho giáo trở thành h ệ tư tưởng chính thống và công cụtinh thần bảo vệ chế độ phong kiến Trung ...