Danh mục

Tiểu luận triết P113

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 168.69 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 3,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ một hiện tượng không thể kết luận đúng một sự vật. Bởi vì: Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiên tương đối ổn định ở bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển của sự vật đó. Còn hiện tượng là biểu hiện của những mặt, những mối liên hệ ấy ra bên ngoài. Bản chất chính là mặt bên trong, mặt tương đối ổn định của hiện thực khách quan. Nó ẩn giấu đằng sau cái vẻ bề ngoài của hiện tượng và biểu lộ ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết P113 Bài kiểm tra 1) Từ một hiện tượng không thể kết luận đúng một sự vật. Bởi vì: Bản chất là tổng hợp tất cả những mặt, những mối liên hệ tất nhiêntương đối ổn định ở bên trong sự vật, quy định sự vận động và phát triển củasự vật đó. Còn hiện tượng là biểu hiện của những mặt, những mối liên hệ ấyra bên ngoài. Bản chất chính là mặt bên trong, mặt tương đối ổn định của hiện thựckhách quan. Nó ẩn giấu đằng sau cái vẻ bề ngoài của hiện tượng và biểu lộ raqua những hiện tượng ấy. Còn hiện tượng là mặt bên ngoài, mặt di động vàbiến đổi hơn của hiện thực khách quan. Nó là hình thức biểu hiện của bảnchất. Bản chất và hiện tượng không những tồn tại khách quan mà còn ở trongmối liên hệ hữu cơ, gắn bó hết sức chặt chẽ với nhau, không tách rời nhau.Mỗi sự vật đều là sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng. Sự thống nhấtđó thể hiện trước hết ở chỗ bản chất bao giờ cũng bộc lộ ra qua hiện tượng,còn hiện tượng bao giờ cũng là sự biểu hiện của bản chất. Không có bản chấtnào tồn tại một cách thuần tuý, nghĩa là không cần có hiện tượng; ngược lại,cũng không có hiện tượng nào lại không phải là sự biểu hiện của bản chấtđấy. Sự thống nhất giữa bản chất và hiện tượng còn thể hiện ở chỗ bất kỳbản chất nào cũng được bộc lộ ra qua những hiện tượng tương ứng, và bất kỳhiện tượng nào cũng là bộc lộ của bản chất ở mức độ nào đó, hoặc nhiều hoặcít. Nói cách khác, bản chất và hiện tượng về căn bản phù hợp với nhau. Như vậy, bản chất bao giờ cũng tự bộc lộ mình thông qua những hiệntượng nhất định. Bản chất khác nhau sẽ bộc lộ ra thành những hiện tượngkhác nhau. Khi bản chất chất thay đổi thì hiện tượng biểu hiện nó cũng thayđổi theo. Khi bản chất biến mất thì hiện tượng biểu hiện nó cũng biến mất. 1 Bản chất và hiện tượng tuy thống nhất với nhau, nhưng đó là sự thốngnhất biện chứng, nghĩa là trong sự thống nhất ấy đã bao hàm sự khác biệt :hiện tượng bản chất tuy thống nhất với nhau, về căn bản phù hợp với nhau,nhưng chúng không bao giờ phù hợp với nhau hoàn toàn. Vì bản chất của sựvật bao giờ cũng được biểu hiện thông qua tương tác của sự vật ấy với các sựvật chung quanh. Các sự vật chung quanh này trong quá trình tương tác đãảnh hưởng đến hiện tượng, đưa vào nội dung của hiện tượng những thay đổinhất định. Kết quả là hiện tượng tuy biểu hiện bản chất nhưng không còn làsự biểu hiện y nguyên bản chất nữa. Bản chất tương đối ổn định, biến đổi chậm, còn hiện tượng không ổnđịnh, nó luôn luôn trôi qua, biến đổi nhanh hơn so với bản chất. Có tình hìnhđó là do nội dung của hiện tượng được quyết định không chỉ bởi bản chất củanó, bởi tác động qua lại của nó với các sự vật chung tác động qua lại với cácsự vật khác chung quanh lại thường xuyên biến đổi. Vì vậy, hiện tượng cũngthường xuyên biến đổi, trong khi đó bản chất là cái tương đối ổn định, là cáigiữ nguyên trong các biến đổi này của hiện tượng. Vì bản chất là cái tất nhiên, tương đối ổn định ở bên trong sự vật, quyđịnh sự vận động và phát triển của sự vật, còn hiện tượng là sự biểu hiện củabản chất ra bên ngoài, là cái không ổn định và biến đổi nhanh hơn so với bảnchất nên: trong quá trình nhận thức, để hiểu đầy đủ bà đúng đắn về sự vật,không nên dừng lại ở hiện tượng mà phải đi sâu vào tìm hiểu bản chất của nó. Vì hiện tượng bao giờ cũng biểu hiện bản chất dưới dạng đã cải biến,nhiều khi xuyên tạc bản chất, nên quá trình nắm bắt bản chất của sự vật là mộtquá trình hết sức khó khăn, lâu dài công phu chứ không thể chỉ qua một hiệntượng • Để phân tích một bộ phận nào đó của ý thức xã hội trong giai đoạn nào đó phải dựa trên trên cở tồn tại xã hội Bởi vì tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hôi, ý thức xã hội phản ánhtồn tại xã hội, phụ thuộc vào tồn tại xã hội. Khi tồn tại xã hội biến đổi, nhất làphương thức sản xuất biến đổi, thì những tư tưởng và lý luận xã hội, những 2quan điểm về chính trị và pháp quyền, triết học, đạo đức… sớm muộn gì cũngphải biến đổi theo. Vì thế, ở những thời kỳ lịch sử khác nhau, người ta thấy cónhững lý luận, tư tưởng, quan điểm khác nhau chính là do những điều kiệnkhác nhau của đời sống vật chất xã hội, trước hết là điều kiện kinh tế xã hộiquyết định. Điều này thể hiện rất rõ qua các tư tưởng cơ bản của mỗi thời đại 2) Vì sao nước ta hiện nay sản xuất nhỏ vẫn còn phổ biến Phát triển kinh tế là vấn đề quan trọng nhất từ trước tới nay của xã hộiloai người. Kể từ khi con người xuất hiện, xã hội loài người đã trải qua vàhình thành xã hội: cuộc sống nguyên thuỷ, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tưbản chủ nghĩa và đỉnh cao đang huớng tới xã hội chủ nghĩa. Tương ứng vớimỗi tình thái xã hội trong một hình thái kinh tế mang nét đặc trưng riêng. Tưbản chủ nghĩa cũng vậy, đây là một giai đoạn mà của cải vật chất của xã hộiđược sản xuất ra nhi ...

Tài liệu được xem nhiều: