Danh mục

Tiểu luận triết P88

Số trang: 20      Loại file: pdf      Dung lượng: 411.09 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận triết học I. lời mở đầu Trong sự nghiệp CNH - HĐH hiện nay KHCN đang chiếm một vị trí đặc biệt quan trọng. Bởi vì nước ta tiến lên CNXH từ một nền kinh tế phổ biến là sản xuất nhỏ, lao động thủ công là phổ biến. Cái thiếu thốn của chúng ta là một nền đại công nghiệp. Chính vì vậy, chúng ta phải tiến hành CNH - HĐH. Trong thời đại ngày nay, CNH phải gắn liền với HĐH. CNH - HĐH ở nước ta là nhằm xây dựng CSVC kỹ thuật cho CNXH....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết P88 Tiểu luận triết học I. lời mở đầu Trong sự nghiệp CNH - HĐH hiện nay KHCN đang chiếm một vị trí đặcbiệt quan trọng. Bởi vì nước ta tiến lên CNXH từ một nền kinh tế phổ biến là sảnxuất nhỏ, lao động thủ công là phổ biến. Cái thiếu thốn của chúng ta là một nềnđại công nghiệp. Chính vì vậy, chúng ta phải tiến hành CNH - HĐH. Trong thờiđại ngày nay, CNH phải gắn liền với HĐH. CNH - HĐH ở nước ta là nhằm xâydựng CSVC kỹ thuật cho CNXH. Đó là nhiệm vụ trung tâm trong suốt thời kỳquá độ tiến lên CNXH ở nước ta. Ngay từ khi bắt đầu quá trình đổi mới, Đảng và Nhà nước ta đã quan tâmhoàn thiện và đổi mới quan điểm, các chủ trương, chính sách trong lĩnh vực khoahọc và công nghệ. Nghị quyết 26 của Bộ Chính trị (Khoá VI) đã nêu rõ: Đại hộilần thứ VI của Đảng đề ra đường lối đổi mới, coi khoa học và công nghệ là mộtđộng lực mạnh mẽ của sự nghiệp đổi mới, ổn định tình hình và phát triển kinh tếxã hội theo định hướng XHCN, coi những người làm khoa học và công nghệ làđội ngũ cán bộ tin cậy, quý báu của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Nghịquyết của Hội nghị lần thứ 7 BCHTW (Khoá VII) trong phần về chủ trương pháttriển công nghiệp và công nghệ đến năm 2000 đã nêu rõ quan điểm: Khoa học,công nghệ là nền tảng của CNH - HĐH. Kết hợp công nghệ truyền thống vớicông nghệ hiện đại tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định.Trong Báo cáo chính trị tại Đại hội VIII vừa qua Đảng lại nhấn mạnh: Khơi dậytrong nhân dân lòng yêu nước, ý trí quật cường, phát huy tài trí của người ViệtNam, quyết tâm đưa nước nhà ra khỏi nghèo nàn và lạc hậu bằng KHCN. Đạihội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng đã chỉ ra: Con đường CNH - HĐH ởnước ta cần và có thể rút ngắn thời gian vừa có những bước tuần tự, vừa có bướcnhảy vọt phát huy những lợi thế của đất nước, tận dụng mọi khả năng để đạttrình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là công nghệ thông tin và công nghệ sinhhọc, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn, ở mức cao hơn và phổ biến hơnnhững thành tựu mới về khoa học và công nghệ, từng bước phát triển kinh tế trithức. Phát huy nguồn lực trí tuệ và sức mạnh tinh thần của người Việt Nam, coiphát triển GD và ĐT, khoa học và công nghệ là nền tảng và động lực của sựnghiệp CNH - HĐH. Từ năm 1996 đất nước ta chuyển sang giai đoạn đẩy mạnh CNH - HĐH,phấn đấu đến năm 2020 cơ bản trở thành một nước công nghiệp. Đây cũng làmột yếu tố có ý nghĩa quyết định chống lại nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế sovới nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Sự nghiệp XDCNXH ở nước tachỉ thực sự thành công chừng nào thực hiện thành công sự nghiệp CNH - HĐH 1 Tiểu luận triết họcđất nước. KHCN nâng cao năng suất lao động, đổi mới sản phẩm, nâng cao nănglực cạnh tranh của hàng hoá trên thị trường, XD năng lực công nghệ quốc gia.Do đó việc nghiên cứu, tìm tòi phát triển KHCN là một vấn đề rất quan trọng. Đề tài của em được chia làm ba phần: I. Lời mở đầu II. Phần nội dung III. Phần kết luận Do phạm vi đề tài rộng mà tầm hiểu biết của em còn hạn chế nên khôngtránh khỏi những thiếu sót. Em mong được sự đóng góp chân thành của thầygiáo và các bạn để đề tài của em được hoàn thiện hơn ! II. Phần nội dung 1. Nguyên lý triết học của đề tài 1.1. Cách mạng khoa học - Công nghệ được thực hiện trên cơ sở lýluận khoa học phát triển không ngừng: Đó là điểm khác biệt quan trọng nhất của cuộc cách mạng Khoa học - Kỹthuật lần này (Cách mạng Khoa học - công nghệ mới đối với chủ nghĩa tư bản 2 Tiểu luận triết họchiện đại) với các lần trước. Nhìn lại lịch sử phát triển của Khoa học - Kỹ thuật cóthể thấy rằng, tuy hai cuộc cách mạng trước cũng dựa trên sự đột phá về mặt lýluận của Khoa học tự nhiên, lấy đó để dẫn đường, như nhiệt lực học và lực họccủa NiuTơn xuất hiện trước cuộc cách mạng Khoa học - Kỹ thuật lần thứ nhất vàđiện học xuất hiện trước cuộc cách mạng KHKT lần hai, nhưng khoảng cáchgiữa sự đột phá lý luận và sáng tạo kỹ thuật cũng như ứng dụng kỹ thuật vàothực tế là rất dài, mối quan hệ giữa những yếu tố đó không trực tiếp lắm, rấtnhiều phát minh về kỹ thuật đều là những sáng tạo riêng của những người thựchành giỏi. Người phát minh ra máy hơi nước J.Oát, hay vua phát minh Êđixơnđều tích luỹ kiến thức trên cơ sở thực tiễn rồi mới phát minh, sáng tạo. Trongtình hình đó, thông thường là có phát minh sáng tạo trước rồi sau đó mới có giảithích và thuyết minh lý luận. Còn cuộc cách mạng KHCN sau chiến tranh thìhoàn toàn không phải như vậy. Nó dựa trên cơ sở phát triển của các loại lý luậnKHKT và lấy đó làm chỉ dẫn để thực hiện. Có thể nói, nếu không có sự phátminh to lớn và những đột phá ...

Tài liệu được xem nhiều: