Tiểu luận triết: Quan điểm của chủ nghĩa Mác về con người
Số trang: 18
Loại file: doc
Dung lượng: 87.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận triết với đề tài "Quan điểm của chủ nghĩa Mác về con người" trình bày nội dung về: lý luận của chủ nghĩa mác về con người, Quan điểm chủ nghĩa Mác về con người, vai trò của chủ nghĩa Mác về con người trong đời sống xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết: Quan điểm của chủ nghĩa Mác về con ngườiTIỂU LUẬN TRIẾT HỌC LỜI MỞ ĐẦU Phát triển con người là mục tiêu cao cả nhất cả nhất của toàn nhânloại. Làn sóng văn minh thứ ba đang được loài ng ười tới một k ỉ nguyênmới, mở ra bao khả năng để họ tìm ra những con đường tối ưu đi tới tươnglai. Trong bối cảnh đó sự tan rã của hệ thống xã hội ch ủ nghĩa càng làmcho các tư tưởng tự do tìm kiếm con đường khả quan nhất cho sự nghiệpphát triển con người Việt Nam càng dễ đi đến ph ủ nhận vai trò và kh ảnăng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Trong thực tế, không ít người rẽ ngang đi tìm khả năng phát tri ển đótrong chủ nghĩa tư bản. Nhiều người trở về phục sinh và tìm s ự hoàn thi ệncon người trong các tôn giáo và hệ tư tưởng truyền thống, con người lại“sáng tạo” ra những tư tưởng, tôn giáo mới cho “phù hợp” hơn với conngười Việt Nam hiện nay. Song nhìn nhận lại một cách thật s ự khách quanvà khoa học sự tồn tại của chủ nghĩa Mác - Lênin trong xã h ội ta, có l ẽkhông ai phủ nhận được vai trò ưu trội và triển vọng của nó trong sự pháttriển con người. Trên cơ sở vận dụng khoa học và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin v ềcon người tại hội nghị lần thứ tư của ban chấp hành trung ương khoá VII,Đảng ta đã đề ra và thông qua nghị quyết về việc phát triển con người ViệtNam toàn diện với tư cách quyết về việc phát triển con người Việt Namtoàn diện với tư cách là “động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội m ớiđồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Đó là “con người phát triển caovề trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng vềđạo đức”. Do nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề con người, em đãchọn đề tài: “Quan điểm của chủ nghĩa Mác về con người”.TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC NỘI DUNG CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ CON NGƯỜI.I.Bản chất của con người. a. Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về con người: Có thể nói vấn đề con người là một trong những vấn đề quan trọngnhất của thế giới từ trước tới nay. Đó là vấn đề mà luôn được các nhà khoahọc, các nhà nghiên cứu phân tích một cách sâu s ắc nh ất. Không nh ững th ếtrong nhiều đề tài khoa học của xã hội xưa và nay thì đề tài con người làmột trung tâm được các nhà nghiên cứu cổ đại đặc biệt chú ý. Các lĩnh v ựctâm lý học, sinh học, y học, triết học, xã hội học.v.v...Từ rất sớm trong l ịchsử đã quan tâm đến con người và không ngừng nghiên cứu về nó. Mỗi lĩnhvực nghiên cứu đó đều có ý nghĩa riêng đối vưói sự hiểu biết và làm lợicho con người. Hơn bất cứ một lĩnh vực nào khác, lĩnh vực triết học lại có nhi ềumâu thuẫn trong quan điểm, nhận thức và nó đã gây nên sự đấu tranh khôngbiết khi nào dừng. Những lập trường chính trị trình độ nh ận th ức và tâm lýcủa những người nghiên cứu khác nhau và do đó đã đưa ra nh ững t ư t ưởnghướng giải quyết khác nhau. Khi đề cập tới vấn đề con người các nhà triết học để tự hỏi: Th ựcchất con người là gì và để tìm cách trả lời câu hỏi đó ph ải gi ải quy ết hàngloạt mâu thuẫn troch chính con người. Khi phân tích các nhà tri ết h ọc cổđại coi con người là một tiểu vũ trụ, là một thực th ể nh ỏ bé trong th ế gi ớirộng lớn, bản chất con người là bản chất vũ trụ. Con người là v ật cao quýnhất trong trời đất, là chúa tể của muôn loài. Chỉ đứng sau thần linh. Conngười được chia làm hai phần là phần xác và phần hồn. Ch ủ nghĩa duy tâmvà tôn giáo thì cho rằng: Phần hồn là do th ượng đế sinh ra; quy đ ịnh, chiphối mọi hoạt động của phần xác, linh hoòn con người tồn tại mãi mãi.TIỂU LUẬN TRIẾT HỌCChủ nghĩa duy vật thì ngược lại họ cho rằng phần xác quy ết định và chiphối phần hồn, không có linh hồn nào là bất tử cả, và quá trình nh ận th ứcđó không ngừng được phát hiện. Càng ngày các nhà triết học tìm ra đượcbản chất của con người và không ngừng khắc phục lý luận trước đó. Triết học thế kỷ XV - XVIII phát triển quan điểm triết học về conngười trên cơ sở khoa học tự nhiên đã khắc phục và bắt đầu phát tri ển.Chủ nghĩa duy vật máy móc coi con người như một bộ máy vận đ ộng theomột quy luật cổ. Học chủ nghĩa duy tâm chủ quan và thuyết không th ể bi ếtmột mặt coi cái tôi và cảm giác của cái tôi là trung tâm sáng t ạo ra cáikhông tôi, mặt khả cho rằng cái tôi không có khả năng vượt quá cảm giáccủa mình nên về bản chất là nhỏ bé yếu ớt, phụ thuộc đấng tới cao. Cácnhà triết học thuộc một mặt đề cao vai trò sáng t ạo c ủa lý tính ng ười, m ặtkhác coi con người, mặt khác coi con người là sản phẩm của tự nhiên vàhoàn cảnh. Các nhà triết học cổ điển đức, từ Cartơ đến Heghen đã phát tri ểnquan điểm triêt học về con người theo hướng của chủ nghĩa duy tâm. Đặcbiệt Heghen quan niệm con người là hiện thân của ý ni ệm tuy ệt đ ối là conngười ý thức và do đó đời sống con người chỉ được xem xét vè mặt tinhthần Song Heghen cũng là người đầu tiên thông qua việc xem xét cơ ch ếhoạt động của đời sống tinh thần mà phát hiện r ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết: Quan điểm của chủ nghĩa Mác về con ngườiTIỂU LUẬN TRIẾT HỌC LỜI MỞ ĐẦU Phát triển con người là mục tiêu cao cả nhất cả nhất của toàn nhânloại. Làn sóng văn minh thứ ba đang được loài ng ười tới một k ỉ nguyênmới, mở ra bao khả năng để họ tìm ra những con đường tối ưu đi tới tươnglai. Trong bối cảnh đó sự tan rã của hệ thống xã hội ch ủ nghĩa càng làmcho các tư tưởng tự do tìm kiếm con đường khả quan nhất cho sự nghiệpphát triển con người Việt Nam càng dễ đi đến ph ủ nhận vai trò và kh ảnăng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Trong thực tế, không ít người rẽ ngang đi tìm khả năng phát tri ển đótrong chủ nghĩa tư bản. Nhiều người trở về phục sinh và tìm s ự hoàn thi ệncon người trong các tôn giáo và hệ tư tưởng truyền thống, con người lại“sáng tạo” ra những tư tưởng, tôn giáo mới cho “phù hợp” hơn với conngười Việt Nam hiện nay. Song nhìn nhận lại một cách thật s ự khách quanvà khoa học sự tồn tại của chủ nghĩa Mác - Lênin trong xã h ội ta, có l ẽkhông ai phủ nhận được vai trò ưu trội và triển vọng của nó trong sự pháttriển con người. Trên cơ sở vận dụng khoa học và sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin v ềcon người tại hội nghị lần thứ tư của ban chấp hành trung ương khoá VII,Đảng ta đã đề ra và thông qua nghị quyết về việc phát triển con người ViệtNam toàn diện với tư cách quyết về việc phát triển con người Việt Namtoàn diện với tư cách là “động lực của sự nghiệp xây dựng xã hội m ớiđồng thời là mục tiêu của chủ nghĩa xã hội. Đó là “con người phát triển caovề trí tuệ, cường tráng về thể chất, phong phú về tinh thần, trong sáng vềđạo đức”. Do nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề con người, em đãchọn đề tài: “Quan điểm của chủ nghĩa Mác về con người”.TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC NỘI DUNG CHƯƠNG I. LÝ LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VỀ CON NGƯỜI.I.Bản chất của con người. a. Quan điểm của các nhà triết học trước Mác về con người: Có thể nói vấn đề con người là một trong những vấn đề quan trọngnhất của thế giới từ trước tới nay. Đó là vấn đề mà luôn được các nhà khoahọc, các nhà nghiên cứu phân tích một cách sâu s ắc nh ất. Không nh ững th ếtrong nhiều đề tài khoa học của xã hội xưa và nay thì đề tài con người làmột trung tâm được các nhà nghiên cứu cổ đại đặc biệt chú ý. Các lĩnh v ựctâm lý học, sinh học, y học, triết học, xã hội học.v.v...Từ rất sớm trong l ịchsử đã quan tâm đến con người và không ngừng nghiên cứu về nó. Mỗi lĩnhvực nghiên cứu đó đều có ý nghĩa riêng đối vưói sự hiểu biết và làm lợicho con người. Hơn bất cứ một lĩnh vực nào khác, lĩnh vực triết học lại có nhi ềumâu thuẫn trong quan điểm, nhận thức và nó đã gây nên sự đấu tranh khôngbiết khi nào dừng. Những lập trường chính trị trình độ nh ận th ức và tâm lýcủa những người nghiên cứu khác nhau và do đó đã đưa ra nh ững t ư t ưởnghướng giải quyết khác nhau. Khi đề cập tới vấn đề con người các nhà triết học để tự hỏi: Th ựcchất con người là gì và để tìm cách trả lời câu hỏi đó ph ải gi ải quy ết hàngloạt mâu thuẫn troch chính con người. Khi phân tích các nhà tri ết h ọc cổđại coi con người là một tiểu vũ trụ, là một thực th ể nh ỏ bé trong th ế gi ớirộng lớn, bản chất con người là bản chất vũ trụ. Con người là v ật cao quýnhất trong trời đất, là chúa tể của muôn loài. Chỉ đứng sau thần linh. Conngười được chia làm hai phần là phần xác và phần hồn. Ch ủ nghĩa duy tâmvà tôn giáo thì cho rằng: Phần hồn là do th ượng đế sinh ra; quy đ ịnh, chiphối mọi hoạt động của phần xác, linh hoòn con người tồn tại mãi mãi.TIỂU LUẬN TRIẾT HỌCChủ nghĩa duy vật thì ngược lại họ cho rằng phần xác quy ết định và chiphối phần hồn, không có linh hồn nào là bất tử cả, và quá trình nh ận th ứcđó không ngừng được phát hiện. Càng ngày các nhà triết học tìm ra đượcbản chất của con người và không ngừng khắc phục lý luận trước đó. Triết học thế kỷ XV - XVIII phát triển quan điểm triết học về conngười trên cơ sở khoa học tự nhiên đã khắc phục và bắt đầu phát tri ển.Chủ nghĩa duy vật máy móc coi con người như một bộ máy vận đ ộng theomột quy luật cổ. Học chủ nghĩa duy tâm chủ quan và thuyết không th ể bi ếtmột mặt coi cái tôi và cảm giác của cái tôi là trung tâm sáng t ạo ra cáikhông tôi, mặt khả cho rằng cái tôi không có khả năng vượt quá cảm giáccủa mình nên về bản chất là nhỏ bé yếu ớt, phụ thuộc đấng tới cao. Cácnhà triết học thuộc một mặt đề cao vai trò sáng t ạo c ủa lý tính ng ười, m ặtkhác coi con người, mặt khác coi con người là sản phẩm của tự nhiên vàhoàn cảnh. Các nhà triết học cổ điển đức, từ Cartơ đến Heghen đã phát tri ểnquan điểm triêt học về con người theo hướng của chủ nghĩa duy tâm. Đặcbiệt Heghen quan niệm con người là hiện thân của ý ni ệm tuy ệt đ ối là conngười ý thức và do đó đời sống con người chỉ được xem xét vè mặt tinhthần Song Heghen cũng là người đầu tiên thông qua việc xem xét cơ ch ếhoạt động của đời sống tinh thần mà phát hiện r ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài triết học Tiểu luận Mác Lênin Tiểu luận kinh tế chính trị Tiểu luận triết học Quan điểm CN Mác về con người Đề tài triết học Mác-LêninGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 347 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 241 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 235 0 0 -
20 trang 235 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 200 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 186 0 0 -
23 trang 166 0 0
-
29 trang 158 0 0
-
23 trang 154 0 0