Danh mục

Tiểu luận triết về ảnh hưởng của Nho giáo

Số trang: 15      Loại file: doc      Dung lượng: 1.57 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Triết học ra đời đã làm thay đổi nhận thức, quan niệm của xã hội loài người vềthiên nhiên, về con người và về thế giới xung quanh. Triết học hình thành, tồn tại pháttriển cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian (khoảng từ thế kỷthứ VIII đến thể kỷ VI trước Công nguyên) tại một số trung tâm văn minh cổ đại củanhân loại như Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết về ảnh hưởng của Nho giáo Lời mở đầu Triết học ra đời đã làm thay đổi nhận thức, quan niệm của xã hội loài người vềthiên nhiên, về con người và về thế giới xung quanh. Triết học hình thành, tồn tại pháttriển cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian (khoảng từ thế kỷthứ VIII đến thể kỷ VI trước Công nguyên) tại một số trung tâm văn minh cổ đại củanhân loại như Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp. Theo người trung Quốc, thuật ngữ triếthọc có gốc ngôn ngữ là chữ triết. Với chữ hình tượng này, người Trung Quốc hiểu triếthọc không phải là sự miêu tả mà là sự truy tìm bản chất của đối tượng, triết học chínhlà trí, là sự hiểu biết sâu sắc của con người. Theo người Ấn Độ, triết học được đọc làdarshana. Darshana có nghĩa là chiêm ngưỡng nhưng mang hàm ý là tri thức dựa trên lýtrí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải. Ở phương Tây,thuật ngữ triết học xuất hiện ở Hy Lạp. Nếu chuyển từ tiếng Hy Lạp cổ sang tiếngLatinh thì triết học là Philosophia, nghĩa là yêu mến sự thông thái. Với người Hy Lạp,Pholosophia vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lýcủa con người. Vì vậy, cho dù ở phương Đông hay phương Tây, ngay từ đầu, triết học đã làhoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhân thức, đánh giá của con người, nó tồntại với tư cách là một hình thái ý thức xã hội. Triết học ra đời do hoạt động nhậnthức của con người phục vụ nhu cầu sống, song với tư cách là hệ thống tri thức lýluận chung nhất, triết học không thể xuất hiện cùng sự xuất hiện của xã hội loàingười. Ngay từ buổi bình minh của nhân loại, để tồn tại, con người đã phải tiếnhành hoạt động lao động sản xuất và những hoạt động khác. Điều này đã đem lạicho con người những tri thức nhất định về thế giới xung quanh và về bản thân mình,nhưng đây mới chỉ là những tri thức rời rạc, phản ánh bề ngoài của một đối tượng.Hệ thống tri thức lý luận chung nhất chỉ có thể xuất hiện trong những điều kiệnnhất định, đó là con người đã phải có một vốn hiểu biết nhất định và đạt đén khảnăng rút ra được cái chung trong muôn vàn sự kiện, hiện tượng riêng lẻ. xã hội đãphát triển đến thời kỳ hình thành tầng lớp lao động trí óc. Họ đã nghiên cứu, hệthống hoá các quan điểm, quan niệm rời rạc lại thành học thuyết, hình thành lý luậnvà triết học ra đời. Trong tiểu luận này, chúng ta sẽ đi đâu tìm hiểu quan niệm về con người xưavà con người hôm nay trong con mắt, tư duy của Nho giáo. Con người trong cái nhìn của Nho giáo 1. Quan niệm về con người: Nói đến Nho giáo, ta nghĩ ngay đến Khổng tử và các bộ sách và kinh đượcxem là mẫu mực: Tứ Thư và Ngũ Kinh. Các tác giả thâm cứu Nho học đều cho rằngphần cốt lõi trình bày tư tưởng đó tóm lược trong chương đầu của cuốn Trung Dung. Ở ngay trong mấy câu của chương nầy, hòa bình được gọi là Trung và Hòa.Và hẳn đó cũng là toàn thể nội dung Nho học về cuộc sống con người và xã hội. Trung là gốc lớn của thiên hạ, Hòa là đạt Ðạo, tức là thực hiện trọn vẹnÐạo của con người. Và Tử Trình Tử lại định nghĩa ngay chữ Trung: Không thiênlệch, sai lạc là Trung. Ðạo là Trung, không dời đổi theo sự hưng suy của lịch sử haycảm nghĩ tùy thích của bất cứ ai. Dẫu con người trong thực tế đã tạo ra nhiềuđường đi theo ý mình, dẫu con người có xa Ðạo, nhưng: Ðạo không xa con người, và con người không được xa đạo giây phút nào. Và trong thân phận đổi thay của xã hội con người, của phán đoán giá trị tùylúc, của hoàn cảnh bất cập không thấy không nghe rõ Ðạo đó, người quân tử tức làkẻ muốn ở trong Ðạo nầy cần phải khiêm cung, cẩn trọng. Trung không dời đổi, không có nghĩa là một cái gì vật chất hay một tưtưởng bất động, nhưng là nguyên sơ của Trời Ðất vốn cho con người như thế. SáchTrung Dung nói rõ: Vui, giận, buồn, sướng chưa phát ra, đó là Trung. Chưa phát ra, như cây sự sống giữa vườn Eden trước khi Adam đưa lên hái.Ðây cũng là lộc, ơn phúc Trời cho đầu năm người dân ta đi tìm. Kinh Thư, cũng nói như thế: Lòng người sai lệch; nơi sâu kín của Ðạo thì ẩnkín; hãy thực thà và một mực giữ lấy Trung (tức là Ðạo Tâm). Và Khi thực hiện vui, buồn, giận, sướng mà hợp với Ðạo thì gọi là Hòa. Ðây là điểm cam go của Nho học. Trúng tiết, trúng cũng là trung; tiết làthời gian, và cũng có nghĩa là một đốt tre trong cây tre. Thời gian của Trung là thờihòa giữa việc làm của người với Ý của Ðạo. Nói cách khác, con người làm, nhưngkhông phải tự mình, mà làm như cánh tay của Ðạo làm. Nhưng với tâm vốn có nguy cơ sai lạc (di nguy), làm sao thực hiện được cụthể Ðạo luôn ẩn kín, vượt tầm tay con người, để tạo một thời của Ðạo? Nói cáchkhác, với xã hội vốn đã thiên lệch, với tâm con người vốn hướng đến xằng bậy vàtội ác, ai thực hiện nổi trọn vẹn Ðạo giữa đời nầy để chứng thực có cảnh thái hòa? 2 ...

Tài liệu được xem nhiều: