Tiểu luận: Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển tư bản. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
Số trang: 23
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.13 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan điểm của Mác - Lênin về tuần hoàn của tư bản. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tư bản luôn luôn vận động và trong quá trình vận động, nó lớn lên không ngừng. Để đạt được hiệu quả sản xuất kinh doanh nhà tư bản không được để tư bản nhàn rỗi, mà phải sử dụng triệt để đến nhiều hình thức, chức năng khác nhau....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển tư bản. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài:Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển tư bản.ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển t bản. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nớc ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hướng XHCN B. PHẦN NỘI DUNG PHẦN I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN T BẢN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN CỦA T BẢN. 1. Quan điểm của Mác - Lênin về tuần hoàn của t bản. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, t bản luôn luôn vận động và trong quá trìnhvận động, nó lớn lên không ngừng. Để đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh nhà t bảnkhông đợc để t bản nhàn rỗi, mà phải sử dụng triệt để dới nhiều hình thức, chức năng khácnhau. T bản phải đợc tuần hoàn và chu chuyển liên tục, hợp lý để kết quả sản xuất kinhdoanh thu đợc lợng t bản lớn hơn lợng đầu t ban đầu. Theo Mác - Lênin thì: “Tuần hoàncủa t bản là sự biến chuyển liên tiếp của t bản qua ba giai đoạn, trải qua ba hình thức, thựchiện ba chức năng tơng ứng, để trở về hình thái ban đầu với lợng giá trị lớn hơn”(1). 2. Ba hình thức tuần hoàn của t bản. 2.1. Tuần hoàn của t bản tiền tệ. Công thức chung của tuần hoàn của t bản tiền tệ: T - H...SX... H’ - T’ Giai đoạn đầu T - H tức là nhà t bản dùng t bản tiền tệ ứng ra ban đầu để mua hànghoá ở trên hai thị trờng đó là thị trờng sức lao động và thị trờng t liệu sản xuất (đó lànhững nhân tố của sản xuất). Slđ (sức lao động) T-H TLSX(t liệu sản xuất) Nh vậy tiền của nhà t bản phải chia làm hai phần theo tỷ lệ thích hợp: Một phần muasức lao động, một phần mua t liệu sản xuất. Sau khi mua đợc hàng hoá (Slđ - TLSX) thì tbản đã trút bỏ hình thái tiền tệ mà mang hình thức hiện vật. Với hình thức hiện vật đó nókhông thể tiếp tục lu thông đợc. Nhà t bản phải đa hàng hoá vào trong quá trình sản xuất,để tạo ra hàng hoá cung cấp cho thị trờng thì toàn bộ công nhân phải tham gia vào quátrình sản xuất để tạo ra sản phẩm. Kết quả là nhà t bản có đợc một số hàng hoá mới mà giátrị của chúng lớn hơn giá trị của những nhân tố đã dùng để sản xuất ra số hàng hoá đó.Hàng hoá này (H’) có thể cạnh tranh đợc ở trên thị trờng, đáp ứng đợc nhu cầu của ngờitiêu dùng tức là có giá trị sử dụng cao. Nhà sản xuất mang hàng hoá (H’) đó ra thị trờng đểbán nhằm thu về đợc vốn và lợi nhuận tức là T’ - T’ là hình thái chuyển hoá của H’, sựchuyển hoá này đợc thực hiện là do một hành vi đơn giản của lu thông hàng hoá, do sựđổi chỗ giữa hình thức hàng hoá và tiền, hình thái lặp lại ở điểm kết thúc là hình thái bịgây nên, nhng xét về mặt lợng phải lớn hơn hình thái ban đầu. Sau một chu kỳ sản xuấtnhà t bản thu về cả vốn lẫn lãi từ T’ một phần trả lơng cho công nhân, một phần dự trữ đểtiếp tục đầu t sản xuất. Quá trình đó cứ lặp đi lặp lại, tuần hoàn một cách liên tục và hiệuquả sản xuất kinh doanh chính là lợi nhuận thu về ngày càng tăng nó đợc quy định bởi mộtloạt những sự biến hoá hình thái của bản thân tuần hoàn. 2.2. Tuần hoàn của t bản sản xuất. Công thức chung của tuần hoàn của t bản sản xuất là: SX... H’ - T’ - H... SX Tuần hoàn này nói lên sự hoạt động lắp đi lắp lại một cách chu kỳ của t bản sản xuất,hay quá trình sản xuất của t bản, coi là quá trình sản xuất gắn liền với việc tăng thêm giátrị, nó không những nói lên việc sản xuất mà còn nói lên việc tái sản xuất một cách chu kỳgiá trị thặng d nữa, nó nói lên hoạt động của t bản công nghiệp đang nằm dới hình thái sảnxuất của nó, hoạt động không phải chỉ có một lần, mà là lắp đi lắp lại một cách chu kỳ,thành thử sự lắp đi lắp lại đã do chính điểm xuất phát quy định rồi có thể là một bộ phậncủa H’ lại trực tiếp gia nhập làm t liệu sản xuất trong quá trình lao động đã sản xuất ra nólàm hàng hoá; do đó việc chuyển hoá giá trị của bộ phận jđó thành tiền hiện thực, haythành ký hiệu tiền tệ trở thành thừa. Bộ phận giá trị ấy không đi vào lu thông. Vậy là cónhững giá trị gia nhập quá trình sản xuất mà không gia nhập quá trình lu thông. Trong hình thái T - T’ quá trình sản xuất, tức là chức năng sản xuất, sản xuất làmgián đoạn lu thông của t bản tiền tệ và chỉ xuất hiện thành kẻ môi giới giữa hai giai đoạncủa lu thông là T - H và H’ - T’ và là khâu trung gian giữa t bản sản xuất mở đầu cu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển tư bản. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài:Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển tư bản.ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển t bản. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nớc ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng định hướng XHCN B. PHẦN NỘI DUNG PHẦN I: LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN T BẢN I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ TUẦN HOÀN VÀ CHU CHUYỂN CỦA T BẢN. 1. Quan điểm của Mác - Lênin về tuần hoàn của t bản. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, t bản luôn luôn vận động và trong quá trìnhvận động, nó lớn lên không ngừng. Để đạt đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh nhà t bảnkhông đợc để t bản nhàn rỗi, mà phải sử dụng triệt để dới nhiều hình thức, chức năng khácnhau. T bản phải đợc tuần hoàn và chu chuyển liên tục, hợp lý để kết quả sản xuất kinhdoanh thu đợc lợng t bản lớn hơn lợng đầu t ban đầu. Theo Mác - Lênin thì: “Tuần hoàncủa t bản là sự biến chuyển liên tiếp của t bản qua ba giai đoạn, trải qua ba hình thức, thựchiện ba chức năng tơng ứng, để trở về hình thái ban đầu với lợng giá trị lớn hơn”(1). 2. Ba hình thức tuần hoàn của t bản. 2.1. Tuần hoàn của t bản tiền tệ. Công thức chung của tuần hoàn của t bản tiền tệ: T - H...SX... H’ - T’ Giai đoạn đầu T - H tức là nhà t bản dùng t bản tiền tệ ứng ra ban đầu để mua hànghoá ở trên hai thị trờng đó là thị trờng sức lao động và thị trờng t liệu sản xuất (đó lànhững nhân tố của sản xuất). Slđ (sức lao động) T-H TLSX(t liệu sản xuất) Nh vậy tiền của nhà t bản phải chia làm hai phần theo tỷ lệ thích hợp: Một phần muasức lao động, một phần mua t liệu sản xuất. Sau khi mua đợc hàng hoá (Slđ - TLSX) thì tbản đã trút bỏ hình thái tiền tệ mà mang hình thức hiện vật. Với hình thức hiện vật đó nókhông thể tiếp tục lu thông đợc. Nhà t bản phải đa hàng hoá vào trong quá trình sản xuất,để tạo ra hàng hoá cung cấp cho thị trờng thì toàn bộ công nhân phải tham gia vào quátrình sản xuất để tạo ra sản phẩm. Kết quả là nhà t bản có đợc một số hàng hoá mới mà giátrị của chúng lớn hơn giá trị của những nhân tố đã dùng để sản xuất ra số hàng hoá đó.Hàng hoá này (H’) có thể cạnh tranh đợc ở trên thị trờng, đáp ứng đợc nhu cầu của ngờitiêu dùng tức là có giá trị sử dụng cao. Nhà sản xuất mang hàng hoá (H’) đó ra thị trờng đểbán nhằm thu về đợc vốn và lợi nhuận tức là T’ - T’ là hình thái chuyển hoá của H’, sựchuyển hoá này đợc thực hiện là do một hành vi đơn giản của lu thông hàng hoá, do sựđổi chỗ giữa hình thức hàng hoá và tiền, hình thái lặp lại ở điểm kết thúc là hình thái bịgây nên, nhng xét về mặt lợng phải lớn hơn hình thái ban đầu. Sau một chu kỳ sản xuấtnhà t bản thu về cả vốn lẫn lãi từ T’ một phần trả lơng cho công nhân, một phần dự trữ đểtiếp tục đầu t sản xuất. Quá trình đó cứ lặp đi lặp lại, tuần hoàn một cách liên tục và hiệuquả sản xuất kinh doanh chính là lợi nhuận thu về ngày càng tăng nó đợc quy định bởi mộtloạt những sự biến hoá hình thái của bản thân tuần hoàn. 2.2. Tuần hoàn của t bản sản xuất. Công thức chung của tuần hoàn của t bản sản xuất là: SX... H’ - T’ - H... SX Tuần hoàn này nói lên sự hoạt động lắp đi lắp lại một cách chu kỳ của t bản sản xuất,hay quá trình sản xuất của t bản, coi là quá trình sản xuất gắn liền với việc tăng thêm giátrị, nó không những nói lên việc sản xuất mà còn nói lên việc tái sản xuất một cách chu kỳgiá trị thặng d nữa, nó nói lên hoạt động của t bản công nghiệp đang nằm dới hình thái sảnxuất của nó, hoạt động không phải chỉ có một lần, mà là lắp đi lắp lại một cách chu kỳ,thành thử sự lắp đi lắp lại đã do chính điểm xuất phát quy định rồi có thể là một bộ phậncủa H’ lại trực tiếp gia nhập làm t liệu sản xuất trong quá trình lao động đã sản xuất ra nólàm hàng hoá; do đó việc chuyển hoá giá trị của bộ phận jđó thành tiền hiện thực, haythành ký hiệu tiền tệ trở thành thừa. Bộ phận giá trị ấy không đi vào lu thông. Vậy là cónhững giá trị gia nhập quá trình sản xuất mà không gia nhập quá trình lu thông. Trong hình thái T - T’ quá trình sản xuất, tức là chức năng sản xuất, sản xuất làmgián đoạn lu thông của t bản tiền tệ và chỉ xuất hiện thành kẻ môi giới giữa hai giai đoạncủa lu thông là T - H và H’ - T’ và là khâu trung gian giữa t bản sản xuất mở đầu cu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận lợi nhuận thương nghiệp giá trị thặng dư chủ nghĩa tư bản hàng hóa vô hình chủ nghĩa Mác bản chất lợi nhuận thương nghiệp sản xuất hàng hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 538 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Lịch sử thăng trầm 120 năm của chủ nghĩa tư bản (1900-2020): Phần 1
261 trang 358 9 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Bài giảng Chương 5: Học thuyết giá trị thặng dư
223 trang 270 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 253 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 242 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 225 0 0