Tiểu luận: Trình bày về nội dung vận dụng những kiến thức về phương pháp luận, phương pháp sáng tạo để giải quyết một vấn đề nào đó trong tin học
Số trang: 19
Loại file: pdf
Dung lượng: 450.28 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khoa học là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức mới, học thuyết mới, … về tự nhiên và xã hội. Những kiến thức hay học thuyết mới này tốt hơn, có thể thay thế dần những cái cũ, không còn phù hợp
Nghiên cứu khoa học là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Trình bày về nội dung vận dụng những kiến thức về phương pháp luận, phương pháp sáng tạo để giải quyết một vấn đề nào đó trong tin học TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG Phương Pháp Luận Sáng Tạo Trong Khoa Học Trình bày về nội dung vận dụng những kiến thức về phương pháp luận, phương pháp sáng tạo để giải quyết một vấn đề nào đó trong tin học. Giáo viên hướng dẫn: GS.TSKH. Hoàng Kiếm Sinh viên: Trần Hoài Phong MSSV: CH1101027 Niên khoá 2011-2013 MỤC LỤC Lời mở đầu: .......................................................................................................... 3 I. 40 Nguyên tắc (thủ thuật) sáng tạo: .............................................................. 4 II. Ứng dụng triz vào việc phát triển giao diện đồ hoạ với kích thước giới hạn của màn hình: ..................................................................................................... 10 1. Giới thiệu: ................................................................................................... 10 2. Phân tích vấn đề thiếu không gian màn hình : .............................................. 10 3. Các khía cạnh khác nhau của mong muốn tối đa hoá thông tin hiển thị: ....... 11 4. Các phương pháp khác để giải quyết vấn đề không gian màn hình: ............. 12 5. Một số phát minh để tối đa hoá thông tin hiển thị: ....................................... 12 III. Kết luận : ..................................................................................................... 18 Tài liệu tham khảo :............................................................................................. 19 2 Lời mở đầu: Khoa học là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức mới, học thuyết mới, … về tự nhiên và xã hội. Những kiến thức hay học thuyết mới này tốt hơn, có thể thay thế dần những cái cũ, không còn phù hợp Nghiên cứu khoa học là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định về lãnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường. Trong phạm vi bài thu hoạch này em xin tập trung phần lớn vào 40 thủ thuật nói chung và đưa ra một ví dụ đặc thù trong ngành công nghệ thông tin. Ví dụ này đã áp dụng được những nguyên lý trong 40 thủ thuật. Những phát minh trong các ví dụ đã góp một phần trong quá trình phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin nói riêng cũng như xã hội nói chung. Qua đó cho ta thấy được những lợi ích mà khoa học đã đem lại cho cuộc sống chúng ta ngày nay và tương lai sau này 3 I. 40 Nguyên tắc (thủ thuật) sáng tạo: Bộ óc của chúng ta chỉ làm việc một cách thực sự tích cực khi cần giải quyết một vấn đề nào đó mà chưa biết lời giải. Cách suy nghĩ giải quyết vấn đề thường là theo phương pháp thử và sai, dựa trên các kinh nghiệm đã trải qua, cách suy nghĩ như vậy có rất nhiều nhược điểm. Nhà khoa học Atshuler trong suốt quá trình làm việc của mình đã tìm ra những phương pháp mới, giúp suy nghĩ giải quyết vấn đề nhanh hơn, tốt hơn. Hệ thống các phương pháp này cùng các kỹ năng tư duy tương ứng được gọi là Phương pháp luận sáng tạo. Giúp chúng ta có thể giải quyết mọi vấn đề một cách có hệ thống, khoa học và sáng tạo. Hệ thống các nguyên tắc sáng tạo còn giúp cho chúng ta xây dựng được tác phong, suy nghĩ và làm việc một cách khoa học, sáng tạo; góp phần xây dựng tư duy biện chứng. Dưới đây xin được lần lượt điểm qua 40 nguyên tắc đó : 1. Nguyên tắc phân nhỏ: a. Chia vật thể thành những phần độc lập b. Tạo một vật thể lắp ghép c. Tăng mức độ phân chia của vật thể 2. Nguyên tắc “tách khỏi”: a. Trích (bỏ hoặc tách) phần hoặc tính chất « nhiễu loạn » ra khỏi vật thể hoặc, b. Trích phần hoặc tính chất cần thiết 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ: a. Chuyển cấu trúc (của vật thể hoặc môi trường/tác động bên ngoài) từ đồng nhất sang không đồng nhất b. Những bộ phận khác nhau thực hiện những chức năng khác nhau c. Đặt mỗi bộ phận của vật thể dưới các điều kiện hoạt động tối ưu 4. Nguyên tắc phản đối xứng: a. Thay một hình đối xứng thành một hình không đối xứng b. Nếu vật thể đã bất đối xứng rồi thì tăng độ bất đối xứng 5. Nguyên tắc kết hợp: a. Kết hợp về không gian những vật thể đồng nhất hoặc những vật thể dành cho những thao tác kề nhau b. Kết hợp về thời gian những thao tác đồng nhất hoặc kề nhau 4 6. Nguyên tắc vạn năng: Vật thể hoạt động đa chức năng loại bỏ một số vật thể khác 7. Nguyên tắc “chứa trong”: a. Để một vật thể trong lòng một vật thể khác, vật thể khác này lại để trong lòng một vật thể thứ ba b. Chuyển một vật thể thông qua một khoảng trống của một vật thể khác 8. Nguyên tắc phản trọng lượng: a. Bù trừ trọng lượng của vật thể bằng cách nối với một vật thể khác mà có một lực đẩy b. Bù trừ trọng lượng của vật thể bằng tương tác với môi trường cung cấp khí hoặc thủy động lực 9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ: a. Thực hiện phản hoạt động trước tiên b. Nếu vật thể chịu áp lực thì cung cấp cung cấp một phản áp lực trước đó 10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ: a. Trước tiên thực hiện tất cả hoặc một phần hoạt động b. Sắp xếp các vật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Trình bày về nội dung vận dụng những kiến thức về phương pháp luận, phương pháp sáng tạo để giải quyết một vấn đề nào đó trong tin học TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SĨ CNTT QUA MẠNG Phương Pháp Luận Sáng Tạo Trong Khoa Học Trình bày về nội dung vận dụng những kiến thức về phương pháp luận, phương pháp sáng tạo để giải quyết một vấn đề nào đó trong tin học. Giáo viên hướng dẫn: GS.TSKH. Hoàng Kiếm Sinh viên: Trần Hoài Phong MSSV: CH1101027 Niên khoá 2011-2013 MỤC LỤC Lời mở đầu: .......................................................................................................... 3 I. 40 Nguyên tắc (thủ thuật) sáng tạo: .............................................................. 4 II. Ứng dụng triz vào việc phát triển giao diện đồ hoạ với kích thước giới hạn của màn hình: ..................................................................................................... 10 1. Giới thiệu: ................................................................................................... 10 2. Phân tích vấn đề thiếu không gian màn hình : .............................................. 10 3. Các khía cạnh khác nhau của mong muốn tối đa hoá thông tin hiển thị: ....... 11 4. Các phương pháp khác để giải quyết vấn đề không gian màn hình: ............. 12 5. Một số phát minh để tối đa hoá thông tin hiển thị: ....................................... 12 III. Kết luận : ..................................................................................................... 18 Tài liệu tham khảo :............................................................................................. 19 2 Lời mở đầu: Khoa học là quá trình nghiên cứu nhằm khám phá ra những kiến thức mới, học thuyết mới, … về tự nhiên và xã hội. Những kiến thức hay học thuyết mới này tốt hơn, có thể thay thế dần những cái cũ, không còn phù hợp Nghiên cứu khoa học là một họat động tìm kiếm, xem xét, điều tra, hoặc thử nghiệm. Dựa trên những số liệu, tài liệu, kiến thức,… đạt được từ các thí nghiệm NCKH để phát hiện ra những cái mới về bản chất sự vật, về thế giới tự nhiên và xã hội, và để sáng tạo phương pháp và phương tiện kỹ thuật mới cao hơn, giá trị hơn. Con người muốn làm NCKH phải có kiến thức nhất định về lãnh vực nghiên cứu và cái chính là phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc ngồi trên ghế nhà trường. Trong phạm vi bài thu hoạch này em xin tập trung phần lớn vào 40 thủ thuật nói chung và đưa ra một ví dụ đặc thù trong ngành công nghệ thông tin. Ví dụ này đã áp dụng được những nguyên lý trong 40 thủ thuật. Những phát minh trong các ví dụ đã góp một phần trong quá trình phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ thông tin nói riêng cũng như xã hội nói chung. Qua đó cho ta thấy được những lợi ích mà khoa học đã đem lại cho cuộc sống chúng ta ngày nay và tương lai sau này 3 I. 40 Nguyên tắc (thủ thuật) sáng tạo: Bộ óc của chúng ta chỉ làm việc một cách thực sự tích cực khi cần giải quyết một vấn đề nào đó mà chưa biết lời giải. Cách suy nghĩ giải quyết vấn đề thường là theo phương pháp thử và sai, dựa trên các kinh nghiệm đã trải qua, cách suy nghĩ như vậy có rất nhiều nhược điểm. Nhà khoa học Atshuler trong suốt quá trình làm việc của mình đã tìm ra những phương pháp mới, giúp suy nghĩ giải quyết vấn đề nhanh hơn, tốt hơn. Hệ thống các phương pháp này cùng các kỹ năng tư duy tương ứng được gọi là Phương pháp luận sáng tạo. Giúp chúng ta có thể giải quyết mọi vấn đề một cách có hệ thống, khoa học và sáng tạo. Hệ thống các nguyên tắc sáng tạo còn giúp cho chúng ta xây dựng được tác phong, suy nghĩ và làm việc một cách khoa học, sáng tạo; góp phần xây dựng tư duy biện chứng. Dưới đây xin được lần lượt điểm qua 40 nguyên tắc đó : 1. Nguyên tắc phân nhỏ: a. Chia vật thể thành những phần độc lập b. Tạo một vật thể lắp ghép c. Tăng mức độ phân chia của vật thể 2. Nguyên tắc “tách khỏi”: a. Trích (bỏ hoặc tách) phần hoặc tính chất « nhiễu loạn » ra khỏi vật thể hoặc, b. Trích phần hoặc tính chất cần thiết 3. Nguyên tắc phẩm chất cục bộ: a. Chuyển cấu trúc (của vật thể hoặc môi trường/tác động bên ngoài) từ đồng nhất sang không đồng nhất b. Những bộ phận khác nhau thực hiện những chức năng khác nhau c. Đặt mỗi bộ phận của vật thể dưới các điều kiện hoạt động tối ưu 4. Nguyên tắc phản đối xứng: a. Thay một hình đối xứng thành một hình không đối xứng b. Nếu vật thể đã bất đối xứng rồi thì tăng độ bất đối xứng 5. Nguyên tắc kết hợp: a. Kết hợp về không gian những vật thể đồng nhất hoặc những vật thể dành cho những thao tác kề nhau b. Kết hợp về thời gian những thao tác đồng nhất hoặc kề nhau 4 6. Nguyên tắc vạn năng: Vật thể hoạt động đa chức năng loại bỏ một số vật thể khác 7. Nguyên tắc “chứa trong”: a. Để một vật thể trong lòng một vật thể khác, vật thể khác này lại để trong lòng một vật thể thứ ba b. Chuyển một vật thể thông qua một khoảng trống của một vật thể khác 8. Nguyên tắc phản trọng lượng: a. Bù trừ trọng lượng của vật thể bằng cách nối với một vật thể khác mà có một lực đẩy b. Bù trừ trọng lượng của vật thể bằng tương tác với môi trường cung cấp khí hoặc thủy động lực 9. Nguyên tắc gây ứng suất sơ bộ: a. Thực hiện phản hoạt động trước tiên b. Nếu vật thể chịu áp lực thì cung cấp cung cấp một phản áp lực trước đó 10. Nguyên tắc thực hiện sơ bộ: a. Trước tiên thực hiện tất cả hoặc một phần hoạt động b. Sắp xếp các vật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
phương pháp sáng tạo nguyên tắc sáng tạo tiểu luận quản trị mạng phương pháp nghiên cứu khoa học lập trình tin họcTài liệu liên quan:
-
28 trang 548 0 0
-
Tiểu luận: Phương pháp Nghiên cứu Khoa học trong kinh doanh
27 trang 505 0 0 -
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 384 0 0 -
24 trang 366 1 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 320 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 297 0 0 -
Đề cương bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Trường Đại học Công nghiệp dệt may Hà Nội
74 trang 278 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 263 0 0 -
20 trang 261 0 0
-
Giáo trình Hệ thống mạng máy tính CCNA (Tập 4): Phần 2
102 trang 257 0 0