Danh mục

Tiểu luận - Tư duy biện chứng của Phật giáo ảnh hưởng thế nào đến tư duy con người Việt Nam

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 84.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đất nước ta đã trải qua một thời kỳ lịch sử lâu dài với những biến độngvà thăng trầm của riêng mình. Gắn liền với nó là sự ảnh hưởng của rấtnhiều các trường phái triết học khác nhau đã du nhập, đã được chọn lọcvà áp dụng trong cách sống, cách tư duy của người Việt Nam chúng ta. Vàkhông thể phủ nhận rằng trong hàng loạt các tư tưởng triết học đó, chúngta nói riêng và đông nam á cũng như châu á nói chung đã bị ảnh hưởngkhác sâu sắc và rõ rệt bởi mảng triết học...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận - Tư duy biện chứng của Phật giáo ảnh hưởng thế nào đến tư duy con người Việt Nam Tiểu luận: Tư duy biện chứng củaPhật giáo ảnh hưởng thế nào đến tư duy con người Việt Nam Mục lụcPhần 1: Lời mở đầu ............................................................................................................. 3Phần 1: Lý luận chung: tư duy biện chứng trong triết học phật giáo .................................. 5 1. Bản chất của tư duy biện chứng trong triết học phật giáo .......................................... 5 2. Thuyết vô ngã- vô thường ........................................................................................... 6 3. Luật nhân quả:............................................................................................................. 8 4.Nhân sinh quan trong triết học phật giáo ................................................................... 10Phần 1: Lời mở đầuĐất nước ta đã trải qua một thời kỳ lịch sử lâu dài với những biến động vàthăng trầm của riêng mình. Gắn liền với nó là sự ảnh hưởng của rất nhiềucác trường phái triết học khác nhau đã du nhập, đã được chọn lọc và áp dụngtrong cách sống, cách tư duy của người Việt Nam chúng ta. Và không thểphủ nhận rằng trong hàng loạt các tư tưởng triết học đó, chúng ta nói riêngvà đông nam á cũng như châu á nói chung đã bị ảnh hưởng khác sâu sắc vàrõ rệt bởi mảng triết học phật giáo. Tất nhiên khi du nhập vào một đất nước,một quốc gia hay một dân tộc thì triết học phật giáo nói riêng cũng như cácloại triết học khác đều có những biến chuyển để phù hợp và mang đậm dấuấn riêng của các quốc gia đó. Cùng bị ảnh hưởng bởi triết học phật giáonhưng tại sao người ta không bao giờ đồng quy Việt Nam với các vươngquốc phật giáo khác như Thái Lan, Campuchia hay Mianma…? Có lẽ câu trảlời nằm trong chính nhận thức của mỗi một cá nhân mang dòng máu ViệtNam, cũng như chính bản thân những người viết bài nghiên cứu này. Chúngta có những tư duy riêng của mình, có những cảm thụ cũng như cách chắtlọc riêng về những lý luận hay tri thức mà triết học phật giáo mang lại chochúng ta. Đến với Việt Nam, những người nước ngoài không bao giờ quênđược những hình ảnh cây đa bến nước sân đình, những cánh đồng sen tỏangát hương thơm, hay cong cong mái chùa nghi ngút khói hương, hay thântình hơn là cách mà con người Việt Nam đối xử với nhau và với xã hội. Vậytriết học phật giáo đã đến, đã ảnh hưởng và đã biến đổi như thế nào ở ViệtNam là vấn đề mà chúng tôi muốn tìm hiểu và phân tích dưới góc độ cảmnhận của cá nhân mình. Nhưng có lẽ triết học phật giáo với hàng chục cácvấn đề mang trong mình sẽ làm cho một bài nghiên cứu nhóm sẽ trở nênphức tạp và không bao quát hết được các khía cạnh. Vì thế với bài nghiêncứu này chúng tôi sẽ chọn cho mình một khía cạnh riêng để tìm hiểu, để viếtvà để hiểu hơn về một vấn đề mà có lẽ nếu nói chung chung thì ai cũng biếtnhưng nếu nói cho cặn kẽ thì lại có thật nhiều điều mới mẻ. Khía cạnh đó làtư duy biện chứng trong triết học phật giáo và ảnh hưởng của nó đến tư duycủa con người Việt Nam. Trong khuôn khổ một bài viết 15 trang có thể sẽ cónhững thiếu sót và chưa đầy đủ nhưng chắc chắn nó sẽ có những phát hiệnriêng và quan niệm mới mẻ về một vấn đề tưởng như rất lý luận và trừutượng đối với các bạn trẻ. Bản thân chúng tôi khi viết những dòng này cũnghy vọng mình sẽ có được nhiều sự hiểu biết hơn về các kiến thức triết học,và thấy rằng triết học thực sự là một bộ môn khoa học với những tri thức rấttuyệt vời.Phần 1: Lý luận chung: tư duy biện chứng trong triết học phật giáoCó thể nói khi bàn về các vấn đề triết học người ta thường rơi vào trạng tháilà được tiếp xúc với rất nhiều các kiến thức, các luận giải nhưng lại rất khóđể hiểu được đâu là vấn đề cốt lõi thực sự. Ở đây triết học phật giáo cũngthế, nó chứa đựng trong mình hàng chục các vấn đề khác nhau và hầu hếtchúng đều có các ảnh hưởng đến tư duy của người Việt Nam. Vậy khía cạnhtư duy biện chứng trong triết học phật giáo thực chất là gì? Và biểu hiện cụthể ra sao? thì chúng ta có thể phân tích khái quát như sau:1. Bản chất của tư duy biện chứng trong triết học phật giáo-Tư duy biện chứng trong phật giáo là tư duy về sự vận động biến đổi củavạn vật trong thế giới. Nó thể hiện rõ ràng nhất, nổi bật nhất là phạm trù tưduy về về thế giới và con người trong đó luận giải về các vấn đề sinh ra, tồntại và biến mất:+Con người nằm trong vòng sinh lão bệnh tử, quan niệm về con người trongvòng luân hồi số kiếp và giải thoát.+Thế giới vô thường -vô tại, hiện tại này là nguyên nhân dẫn đến những cáikhác.-Tư duy biện chứng thể hiện rõ nhất và trung tâm nhất là ở thuyết vô ngã-vôthường và luật nhân quả:+Luật nhân- quả: triết học phật giáo đề cao tính tự thân sinh thành, biến đổicủa vạn vật, không do sự chi phối quyết định của một lực lượng thần linhhay thượng đế tối cao nào. Trái lại vạn vật đều tuân theo tính tất định và ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: