Tiêu luận: Tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 96.50 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Theo Hồ Chí Minh, muốn thực hiện thành công sự nghiệp cách mạng xãhội chủ nghĩa - cuộc cách mạng sâu sắc nhất, triệt để nhất, toàn diệnnhất, chúng ta phải đem hết tinh thần và lực lượng ra phấn đấu; phải tudưỡng, rèn luyện đạo đức cách mạng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu luận: "Tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh" Tiểu Luận Bộ Môn Chính TrịĐại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh Khoa Chính Trị Cơ Sở Thanh Hóa Tiêu luận: Tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh SVTH: Nguyễn Lệnh Nga—MSSV:11023633---NCDT5TH Thanh Hóa,Ngày 13, Tháng 10, Năm 2011 Tiểu Luận Bộ Môn Chính TrịĐại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh Khoa Chính Trị Cơ Sở Thanh Hóa MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG CHÍNHI. NHỮNG NỘI DUNG ,TƯ TƯỞNG CÁCH MẠNG CƠ BẢN CỦA TƯTƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng3. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạngmới .II. TỰ LIÊN HỆ BẢN THÂN 1. Vì sao phải học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, lối sống theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay? 2. Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong điều kiện hiện tại. C. K ẾT LUẬN SVTH: Nguyễn Lệnh Nga—MSSV:11023633---NCDT5TH Thanh Hóa,Ngày 13, Tháng 10, Năm 2011 Tiểu Luận Bộ Môn Chính TrịĐại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh Khoa Chính Trị Cơ Sở Thanh Hóa A- MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) đã để lại cho dân tộc ta một di sản vôgiá, đó là tư tưởng của Người, trong đó có tư tưởng về đạo đức. Bản thânChủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng ngời về đạo đức. Người để lạirất nhiều tác phẩm, bài nói, bài viết chuyên về đạo đức. Có thể thấy điều nàyqua các tác phẩm như cuốn “Đường Kách mệnh”, bài viết “Nâng cao đạođức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân” (1969) và ngay cả trong Dichúc của Người. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thốngđạo đức của dân tộc Việt Nam đã được hình thành, phát triển trong suốt quátrình đấu tranh dựng nước và giữ nước; là sự vận dụng và phát triển sáng tạotư tưởng đạo đức cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Đó là sự tiếp thu cóchọn lọc và phát triển những tinh hoa văn hóa, đạo đức của nhân loại, cảphương Đông và phương Tây, mà Người đã tiếp thu được trong quá trìnhhoạt động cách mạng đầy gian lao, thử thách và vô cùng phong phú vì mụctiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Tư tưởngđạo đức Hồ Chí Minh là một hệ thống các quan điểm cơ bản và toàn diện vềđạo đức, bao gồm: vị trí, vai trò, sức mạnh của đạo đức; những chuẩn mựcđạo đức cách mạng và những nguyên tắc xây dựng nền đạo đức mới. SVTH: Nguyễn Lệnh Nga—MSSV:11023633---NCDT5TH Thanh Hóa,Ngày 13, Tháng 10, Năm 2011 Tiểu Luận Bộ Môn Chính TrịĐại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh Khoa Chính Trị Cơ Sở Thanh Hóa B. NỘI DUNG CHÍNH I. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CÁCHMẠNG HỒ CHÍ MINH1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức. Đạo đức là cái gốc của người cách mạngTheo Hồ Chí Minh, muốn thực hiện thành công sự nghiệp cách mạng xã hộichủ nghĩa - cuộc cách mạng sâu sắc nhất, triệt để nhất, toàn diện nhất, chúngta phải đem hết tinh thần và lực lượng ra phấn đấu; phải tu dưỡng, rèn luyệnđạo đức cách mạng.Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm đến vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đứccách mạng cho cán bộ, đảng viên. Một trong những bài giảng đầu tiên cholớp thanh niên trí thức yêu nước đầu tiên của Việt Nam từ những năm 1920là bài giảng về tư cách của một người cách mạng. Đến khi viết Di chúc,Người vẫn dành một phần trang trọng để bàn về vấn đề đạo đức, yêu cầumỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, Đảngphải quan tâm chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên và thanhniên, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừahồng vừa chuyên. Khi đánh giá vai trò của đạo đức cách mạng, Hồ ChíMinh coi đạo đức là nền tảng của người cách mạng, cũng giống như gốc củacây, ngọn nguồn của sông suối. Người viết: Cũng như sông thì có nguồnmới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốcthì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tàigiỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Vì muốn giải phóng cho dântộc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát, mà tự mình không có SVTH: Nguyễn Lệnh Nga—MSSV:11023633---NCDT5TH Thanh Hóa,Ngày 13, Tháng 10, Năm 2011 Tiểu Luận Bộ Môn Chính TrịĐại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh Khoa Chính Trị Cơ Sở Thanh Hóađạo đức, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiêu luận: "Tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh" Tiểu Luận Bộ Môn Chính TrịĐại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh Khoa Chính Trị Cơ Sở Thanh Hóa Tiêu luận: Tư tưởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh SVTH: Nguyễn Lệnh Nga—MSSV:11023633---NCDT5TH Thanh Hóa,Ngày 13, Tháng 10, Năm 2011 Tiểu Luận Bộ Môn Chính TrịĐại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh Khoa Chính Trị Cơ Sở Thanh Hóa MỤC LỤC A. MỞ ĐẦU B. NỘI DUNG CHÍNHI. NHỮNG NỘI DUNG ,TƯ TƯỞNG CÁCH MẠNG CƠ BẢN CỦA TƯTƯỞNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức2. Quan điểm về những chuẩn mực đạo đức cách mạng3. Quan điểm về những nguyên tắc xây dựng đạo đức cách mạngmới .II. TỰ LIÊN HỆ BẢN THÂN 1. Vì sao phải học tập, rèn luyện, tu dưỡng đạo đức, lối sống theotấm gương đạo đức Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay? 2. Vận dụng tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh trong điều kiện hiện tại. C. K ẾT LUẬN SVTH: Nguyễn Lệnh Nga—MSSV:11023633---NCDT5TH Thanh Hóa,Ngày 13, Tháng 10, Năm 2011 Tiểu Luận Bộ Môn Chính TrịĐại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh Khoa Chính Trị Cơ Sở Thanh Hóa A- MỞ ĐẦU Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890-1969) đã để lại cho dân tộc ta một di sản vôgiá, đó là tư tưởng của Người, trong đó có tư tưởng về đạo đức. Bản thânChủ tịch Hồ Chí Minh là một tấm gương sáng ngời về đạo đức. Người để lạirất nhiều tác phẩm, bài nói, bài viết chuyên về đạo đức. Có thể thấy điều nàyqua các tác phẩm như cuốn “Đường Kách mệnh”, bài viết “Nâng cao đạođức cách mạng, quét sạch chủ nghĩa cá nhân” (1969) và ngay cả trong Dichúc của Người. Tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh bắt nguồn từ truyền thốngđạo đức của dân tộc Việt Nam đã được hình thành, phát triển trong suốt quátrình đấu tranh dựng nước và giữ nước; là sự vận dụng và phát triển sáng tạotư tưởng đạo đức cách mạng của chủ nghĩa Mác - Lênin. Đó là sự tiếp thu cóchọn lọc và phát triển những tinh hoa văn hóa, đạo đức của nhân loại, cảphương Đông và phương Tây, mà Người đã tiếp thu được trong quá trìnhhoạt động cách mạng đầy gian lao, thử thách và vô cùng phong phú vì mụctiêu giải phóng dân tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Tư tưởngđạo đức Hồ Chí Minh là một hệ thống các quan điểm cơ bản và toàn diện vềđạo đức, bao gồm: vị trí, vai trò, sức mạnh của đạo đức; những chuẩn mựcđạo đức cách mạng và những nguyên tắc xây dựng nền đạo đức mới. SVTH: Nguyễn Lệnh Nga—MSSV:11023633---NCDT5TH Thanh Hóa,Ngày 13, Tháng 10, Năm 2011 Tiểu Luận Bộ Môn Chính TrịĐại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh Khoa Chính Trị Cơ Sở Thanh Hóa B. NỘI DUNG CHÍNH I. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TƯ TƯỞNG ĐẠO ĐỨC CÁCHMẠNG HỒ CHÍ MINH1. Quan điểm về vai trò và sức mạnh của đạo đức. Đạo đức là cái gốc của người cách mạngTheo Hồ Chí Minh, muốn thực hiện thành công sự nghiệp cách mạng xã hộichủ nghĩa - cuộc cách mạng sâu sắc nhất, triệt để nhất, toàn diện nhất, chúngta phải đem hết tinh thần và lực lượng ra phấn đấu; phải tu dưỡng, rèn luyệnđạo đức cách mạng.Hồ Chí Minh luôn luôn quan tâm đến vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đứccách mạng cho cán bộ, đảng viên. Một trong những bài giảng đầu tiên cholớp thanh niên trí thức yêu nước đầu tiên của Việt Nam từ những năm 1920là bài giảng về tư cách của một người cách mạng. Đến khi viết Di chúc,Người vẫn dành một phần trang trọng để bàn về vấn đề đạo đức, yêu cầumỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, Đảngphải quan tâm chăm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho đoàn viên và thanhniên, đào tạo họ thành những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừahồng vừa chuyên. Khi đánh giá vai trò của đạo đức cách mạng, Hồ ChíMinh coi đạo đức là nền tảng của người cách mạng, cũng giống như gốc củacây, ngọn nguồn của sông suối. Người viết: Cũng như sông thì có nguồnmới có nước, không có nguồn thì sông cạn. Cây phải có gốc, không có gốcthì cây héo. Người cách mạng phải có đạo đức, không có đạo đức thì dù tàigiỏi mấy cũng không lãnh đạo được nhân dân. Vì muốn giải phóng cho dântộc, giải phóng cho loài người là một công việc to tát, mà tự mình không có SVTH: Nguyễn Lệnh Nga—MSSV:11023633---NCDT5TH Thanh Hóa,Ngày 13, Tháng 10, Năm 2011 Tiểu Luận Bộ Môn Chính TrịĐại Học Công Nghiệp TP Hồ Chí Minh Khoa Chính Trị Cơ Sở Thanh Hóađạo đức, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn mẫu sách kinh tế học tài liệu học đại học hướng dẫn ôn thi triết học bài giảng kinh tế chính trị tư tưởng Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
40 trang 446 0 0
-
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 355 0 0 -
25 trang 324 0 0
-
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
20 trang 287 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
128 trang 251 0 0
-
34 trang 251 0 0
-
64 trang 247 0 0
-
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 216 0 0