Danh mục

Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh

Số trang: 5      Loại file: doc      Dung lượng: 52.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

C.Mác đã từng khẳng định một cách đúng đắn rằng, một xã hội chỉ có thể phát triển cao vớimột nền đại công nghiệp. Lý tưởng cao đẹp của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta là xâydựng Việt Nam thành một nước xã hội chủ nghĩa giàu mạnh và văn minh. Để thực hiện lýtưởng đó, Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra: từ nay đếnnăm 2020 chúng ta phải phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp hiện đại....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " Tư tưởng Hồ Chí Minh"C.Mác đã từng khẳng định một cách đúng đắn rằng, một xã hội chỉ có thể phát triển cao vớimột nền đại công nghiệp. Lý tưởng cao đẹp của toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta là xâydựng Việt Nam thành một nước xã hội chủ nghĩa giàu mạnh và văn minh. Để thực hiện lýtưởng đó, Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra: từ nay đếnnăm 2020 chúng ta phải phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp hiện đại.Mục tiêu công nghiệp hoá - hiện đại hoá là xây dựng nước ta thành một nước công nghiệpcó cơ sở vật chất - kỹ thuật hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất tiến bộ, phùhợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất, đời sống vật chất và tinh thần cao, quốcphòng, an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng văn minh xây dựng thànhcông chủ nghĩa xã hội”.Như vậy, công nghiệp hoá không phải chỉ là phát triển nền công nghiệp, mà là phát triểnmọi lĩnh vực từ sản xuất vật chất và dịch vụ của nền kinh tế, cho đến các khâu trang thiếtbị, phương pháp quản lý, tác phong lao động, kỹ năng sản xuất…Hiện đại hoá cũng không có nghĩa chỉ là đưa khoa học - công nghệ - kỹ thuật thông tin - viđiện tử hiện đại vào các lĩnh vực hoạt động kinh tế, mà là quá trình vận dựng tất cả nhữngphương tiện đó vào tổng thể hệ thống kinh tế, chính trị, xã hội, nó đòi hỏi phải thực hiệncách mạng công nghệ trong các cơ cấu kinh tế - xã hội một cách hợp lý, cân đối, tạo lập cơchế quản lý xã hội ở trình độ chuyên môn cao với phương pháp quản lý hiện đại.Công nghiệp hoá - hiện đại hoá phải hoàn thiện cơ cấu - tổ chức - vận hành xã hội, chuyênmôn hoá chức năng ngày càng sâu của các thể chế, nâng cao chất lượng các phương tiệnthông tin đại chúng và chất lượng sống: dân chủ hoá đời sống xã hội trong khuôn khổ mộtNhà nước pháp quyền, phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí và dân đức thông qua việcphát triển nền giáo dục quốc gia.Như vậy, quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, thực chất tự bản thân nó chính là mộtquá trình biến mọi hoạt động kinh tế - chính trị - xã hội, đặc biệt là hoạt động sản xuất tinhthần và đời sống văn hóa từng bước lên trình độ tiên tiến và hiện đại. Đó là quá trình vănhoá hoá đời sống xã hội và văn hoá hoá ngày càng cao bản thân con người. Bởi văn hoá làhiện thân sức mạnh bản chất người được thể hiện trong Thiên nhiên thứ hai của conngười (Mác). Tất cả sức mạnh bản chất người đó được tàng chứa trong toàn bộ thế giớivật chất - tinh thần, nó thể hiện một cách năng động nhất trong cơ cấu - tổ chức - vận hànhcủa một xã hội, đặc biệt là ở phần tinh thần nơi thăng hoa toàn bộ giá trị văn hoá nằmtương ứng bên trên cơ cấu - tổ chức - vận hành đó.Chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử đã vạch ra qui luật khách quan rằng, đờisống vật chất (hiện thực) quy định đời sống tinh thần của xã hội. Do đó, trình độ kinh tế -chính trị - xã hội tiên tiến và hiện đại do công nghiệp hoá - hiện đại hoá tạo ra sẽ là cơ sởquy định bản chất và trình độ của nền văn hoá xã hội.Một vấn đề lớn và quan trọng đặt ra là: Nền văn hoá tiên tiến, hiện đại do công nghiệp hoá- hiện đại hoá hình thành nên có mâu thuẫn, có thủ tiêu nền văn hoá truyền thống và làmmất đi bản sắc dân tộc của văn hoá truyền thống?Phép biện chứng duy vật và thực tiễn xã hội cho thấy, đời sống tinh thần có cuộc sông độclập của nó so với nền tảng vật chất xã hội. Văn hoá, một khi ra đời, dù là xuất phát từ tồntại kinh tế, từ đời sống vật chất, nó trở thành thực thể độc lập với cơ sở kinh tế - xã hội.Thực tế đã chứng minh, những hệ tư tưởng, chính trị, văn hoá đã đóng vai trò điều chỉnh vàqui định chiều hướng vận động của xã hội. Ngày nay, loài người càng nhận rõ rằng, văn hoákhông chỉ là cái phái sinh của điều kiện kinh tế - xã hội, mà còn là động lực nội sinh của sựphát triển kinh tế - xã hội. Nghĩa là, trước sự hiện đại hoá xã hội, và cùng với nó là sự hìnhthành những yếu tố văn hoá tiên tiến, hiện đại, thì những yếu tố, những thực thể văn hoátruyền thống như là bản sắc văn hoá Việt Nam vẫn độc lập tồn tại và không những tồn tại,mà chúng còn làm tiền đề cho sự nảy sinh và phát triển các yếu tố văn hoá mới.Lịch sử phát triển văn hoá nhân loại cho thấy, mỗi nền văn hoá bao giờ cũng tàng chứanhững tố chất đặc sắc, tạo nên nét riêng của mình đó là bản sắc. Cái bản sắc đó được kếttinh từ tâm hồn, khí phách hàng ngàn đời của dân tộc, tạo nên nhân lõi, cốt cách, bản lĩnh vàsức sống của một dân tộc, nó là căn cước để nhận dạng nó trong trăm ngàn nền văn hoá, làbộ gien để di truyền bản sắc truyền thống của mình cho các thế hệ mai sau. Bản sắc vănhoá là cái bảo đảm cho thế ổn định và trường tồn của một nền văn hoá.Văn hoá Việt Nam với bản sắc của mình, qua bao lần tiếp biến vẫn không bị sai lạc, phaimờ, thậm chí qua bao lần đất nước bị xâm lăng, dân tộc bị chôn tính, nhưng bản sắc đókhông bao giờ mất, không những không mất mà nó ngày càng được khẳng định và phát triển.Mỗi lần tiếp biến, văn hoá Việt Nam với bản lĩnh và sức sống của mình, lấy bản sắc dântộc làm tiêu chí, nó gạn lọc, tiếp thu những tinh hoa tốt đẹp của các nền văn hoá khác trênkhắp thế giới, làm giàu có và đậm đà thêm, phong phú thêm cho bản sắc của mình.Công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá hiện nay ở nước ta thực sự đang là một cuộc tiếpbiến lớn lao, rất căn bản của văn hoá Việt Nam với thế giới văn hoá hiện đại. Với truyềnthống luôn giữ vững bản sắc của mình, văn hoá Việt Nam không bao giờ bị văn hoá hiện đạilàm lu mờ, thôn tính, mà sẽ tiếp thu những yếu tố văn hoá tiên tiến, hiện đại chứa đựngtrong khoa học - công nghệ hiện đại, nó cộng sinh, làm phong phú và hiện đại thêm nền vănhoá của chính mình. Theo nghĩa đó, công nghiệp hoá - hiện đại hoá không nhưng không làtác dụng xấu, mà là tác dụng tích cực, hay có thể nói, chúng đem lại những yếu tố mới choviệc làm sâu sắc thêm phong phú thêm bản sắc văn hoá Việt Nam.Nói như vậy không có nghĩa công nghiệp hoá - hiện đại hoá chỉ có đem lại những th ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:

tư tưởng Hồ Chí Minh công nghiệp hoá hiện đại hoá

Gợi ý tài liệu liên quan: