Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh - ĐH Quảng Nam
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.13 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề tài nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng và công cuộc chống suy thoái đọa đức ở cán bộ, Đảng viên ở nước ta hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh - ĐH Quảng Nam Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh A. PHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài Trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại lời di huấn dặn dò vềĐảng và vấn đề đạo đức cách mạng: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền, mỗiĐảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, phải cần,kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phảixứng đáng là những người đầy tớ trung thành của nhân dân”.Trong suốt cuộc đời của người, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng vấn đề đạođức cách mạng, coi đạo đức là cái gốc, cái nền tảng của người cách mạng. Người thường nói: “Cán bộ là cái gốc của mọi việc, công việc thành cônghay thất bại đều do cán bộ có đạo đức tốt hay kém, người cách mạng phải có đạođức cách mạng, không có đạo đức cách mạng thì có tài giỏi đến mấy cũng khônglãnh đạo được nhân dân. Đảng là nền tảng, là gốc của người cán bộ Đảng viên.Có đạo đức cách mạng, có lối sống giản dị, trong sạch, lành mạnh cán bộ Đảngviên sẽ có uy tín, có điều kiện hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình”. Trong giai đoạn hiện nay, đa số cán bộ, Đảng viên và nhân dân đã luôn ghinhớ lời dạy của Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới Việt Nam XHCN màyếu tố hàng đầu là nâng cao đạo đức cách mạng và cán bộ, Đảng viên phát huyvai trò tiên phong năng động, sáng tạo, giữ gìn phẩm chất đạo đức. Tuy nhiên,báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại đại hội Đạibiểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã chỉ chi ta thấy tình trạng sauy thoái vềchính trị, đạo đức, lối sống trong một số bộ phận không nhỏ của cán, bộ Đảngviên và tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu,những tình trạng tiêu cực vàtệ nan xã hội chưa được ngăn chặn, đầy lùi mà còn tiếp tục diễn biến phức tạp.Cùng với sự phân hóa giàu nghèo và sự yếu kém trong công tác quản lý, điềuhành của nhiều cấp làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng và nhà nước,đe dọa sự ổn định và phát triển của đất nước. Với tinh thần tiếp tục nâng cao chất lượng lãnh đạo và sức chiến đấu củaĐảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đấy mạnh toàn diện công cuộc đỏi mới, Trường ĐH Quảng Nam 1 Nguyễn Hoài Thương – CT12SNV01 Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minhtạo nền tảng nước ta đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theohướng hiện đại. Trên nền tảng kiến thức đã được học tập, nghiên cứu trong họcphần tư tưởng Hồ Chí Minh. Là một trong những chủ nhân tương lai của đấtnước, tôi nhận thức được toàn diện những vấn đề cấp bách nói trên và mongmuốn góp phần vào công cuộc xây dựng Đảng vững mạnh và phát triển. Đó là lýdo thúc đẩy tôi chọn đề tài này, đó là: “ tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cáchmạng và công cuộc chống suy thoái đạo đức ở cán bộ, Đảng viên ở nước ta hiệnnay”.2. Mục đích yêu cầu Đề tài nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng và côngcuộc chống suy thoái đọa đức ở cán bộ, Đảng viên ở nước ta hiện nay.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng của cán bộ, Đảngviên.4. Đóng góp của đề tài Nắm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng. Làm sáng tỏ việcsuy thoái đọa đức ở cán bộ, Đảng viên hiện nay. Đưa ra biện pháp góp phần vàocông cuộc đổi mới, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trongchế độ XHCN.5. Phương pháp nghiên cứu. Đề tài dựa trên phương pháp luận của chũ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởngHồ Chí Minh, đọc, phân tích, so sánh, đánh giá, khái quát và tổng hợp. Trường ĐH Quảng Nam 2 Nguyễn Hoài Thương – CT12SNV01 Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh B. PHẦN NỘI DUNGI. Cơ sở lý luận và thực tiễn1. Cơ sở lý luận1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, từ bài giảng đầu tiên trong tácphẩm Đường Kách mệnh[1] đến bảng di chúc cuối cùng, Chủ tịch Hồ Chí Minhluôn quan tâm đến vấn đề đạo đức và tu dưỡng đạo đức, coi đạo đức là cái gốccủa người cách mạng. Vấn đề đạo đức cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh luôn có sự nhấtquán và tính lôgic cao về tinh thần cách mạng cũng như phương pháp tư duykhoa học, tư duy biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin, trên cơ sở truyền thốngđạo đức tốt đẹp của dân tộc, chắc lọc tinh hoa đạo đức của nhân loại, Người cònphát triển và sáng tạo những giá trị tư tưởng đạo đức mới phù hợp với điều kiệnViệt Nam Tầm quang trọng của đạo đức bao giờ cũng được Người đặt ở vị trí hàngđầu. Ngay từ khi Đảng chưa ra đời, không phải ngẫu nhiên những bài giảng đầutiên của người cho thế hệ thanh niên yêu nước đầu tiên của nước ta theo conđường cách mạng vô sản là những bài giảng về tư cách của người cách mạng.Trong trang đầu của cuốn Đường Kách mệnh Người đã ghi 23 nét tư cách củamột người cách mạng trong ứng xử với mình, với người, với đời, với việc. Đó lànhững chuẩn mực: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh - ĐH Quảng Nam Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh A. PHẦN MỞ ĐẦUI. Lý do chọn đề tài Trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại lời di huấn dặn dò vềĐảng và vấn đề đạo đức cách mạng: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền, mỗiĐảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng, phải cần,kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phảixứng đáng là những người đầy tớ trung thành của nhân dân”.Trong suốt cuộc đời của người, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng vấn đề đạođức cách mạng, coi đạo đức là cái gốc, cái nền tảng của người cách mạng. Người thường nói: “Cán bộ là cái gốc của mọi việc, công việc thành cônghay thất bại đều do cán bộ có đạo đức tốt hay kém, người cách mạng phải có đạođức cách mạng, không có đạo đức cách mạng thì có tài giỏi đến mấy cũng khônglãnh đạo được nhân dân. Đảng là nền tảng, là gốc của người cán bộ Đảng viên.Có đạo đức cách mạng, có lối sống giản dị, trong sạch, lành mạnh cán bộ Đảngviên sẽ có uy tín, có điều kiện hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình”. Trong giai đoạn hiện nay, đa số cán bộ, Đảng viên và nhân dân đã luôn ghinhớ lời dạy của Hồ Chí Minh về xây dựng con người mới Việt Nam XHCN màyếu tố hàng đầu là nâng cao đạo đức cách mạng và cán bộ, Đảng viên phát huyvai trò tiên phong năng động, sáng tạo, giữ gìn phẩm chất đạo đức. Tuy nhiên,báo cáo chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa X tại đại hội Đạibiểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã chỉ chi ta thấy tình trạng sauy thoái vềchính trị, đạo đức, lối sống trong một số bộ phận không nhỏ của cán, bộ Đảngviên và tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu,những tình trạng tiêu cực vàtệ nan xã hội chưa được ngăn chặn, đầy lùi mà còn tiếp tục diễn biến phức tạp.Cùng với sự phân hóa giàu nghèo và sự yếu kém trong công tác quản lý, điềuhành của nhiều cấp làm giảm lòng tin của nhân dân đối với Đảng và nhà nước,đe dọa sự ổn định và phát triển của đất nước. Với tinh thần tiếp tục nâng cao chất lượng lãnh đạo và sức chiến đấu củaĐảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đấy mạnh toàn diện công cuộc đỏi mới, Trường ĐH Quảng Nam 1 Nguyễn Hoài Thương – CT12SNV01 Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minhtạo nền tảng nước ta đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theohướng hiện đại. Trên nền tảng kiến thức đã được học tập, nghiên cứu trong họcphần tư tưởng Hồ Chí Minh. Là một trong những chủ nhân tương lai của đấtnước, tôi nhận thức được toàn diện những vấn đề cấp bách nói trên và mongmuốn góp phần vào công cuộc xây dựng Đảng vững mạnh và phát triển. Đó là lýdo thúc đẩy tôi chọn đề tài này, đó là: “ tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cáchmạng và công cuộc chống suy thoái đạo đức ở cán bộ, Đảng viên ở nước ta hiệnnay”.2. Mục đích yêu cầu Đề tài nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng và côngcuộc chống suy thoái đọa đức ở cán bộ, Đảng viên ở nước ta hiện nay.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Hệ thống tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng của cán bộ, Đảngviên.4. Đóng góp của đề tài Nắm rõ tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng. Làm sáng tỏ việcsuy thoái đọa đức ở cán bộ, Đảng viên hiện nay. Đưa ra biện pháp góp phần vàocông cuộc đổi mới, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng trongchế độ XHCN.5. Phương pháp nghiên cứu. Đề tài dựa trên phương pháp luận của chũ nghĩa Mác – Lênin và tư tưởngHồ Chí Minh, đọc, phân tích, so sánh, đánh giá, khái quát và tổng hợp. Trường ĐH Quảng Nam 2 Nguyễn Hoài Thương – CT12SNV01 Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh B. PHẦN NỘI DUNGI. Cơ sở lý luận và thực tiễn1. Cơ sở lý luận1.1. Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức cách mạng Trong suốt cuộc đời hoạt động của mình, từ bài giảng đầu tiên trong tácphẩm Đường Kách mệnh[1] đến bảng di chúc cuối cùng, Chủ tịch Hồ Chí Minhluôn quan tâm đến vấn đề đạo đức và tu dưỡng đạo đức, coi đạo đức là cái gốccủa người cách mạng. Vấn đề đạo đức cách mạng trong tư tưởng Hồ Chí Minh luôn có sự nhấtquán và tính lôgic cao về tinh thần cách mạng cũng như phương pháp tư duykhoa học, tư duy biện chứng của chủ nghĩa Mác – Lênin, trên cơ sở truyền thốngđạo đức tốt đẹp của dân tộc, chắc lọc tinh hoa đạo đức của nhân loại, Người cònphát triển và sáng tạo những giá trị tư tưởng đạo đức mới phù hợp với điều kiệnViệt Nam Tầm quang trọng của đạo đức bao giờ cũng được Người đặt ở vị trí hàngđầu. Ngay từ khi Đảng chưa ra đời, không phải ngẫu nhiên những bài giảng đầutiên của người cho thế hệ thanh niên yêu nước đầu tiên của nước ta theo conđường cách mạng vô sản là những bài giảng về tư cách của người cách mạng.Trong trang đầu của cuốn Đường Kách mệnh Người đã ghi 23 nét tư cách củamột người cách mạng trong ứng xử với mình, với người, với đời, với việc. Đó lànhững chuẩn mực: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận tư tưởng HCM Đạo đức Hồ Chí Minh Bài học tư tưởng HCM Giáo trình tư tưởng Hồ Chí Minh Bài giảng tư tưởng hồ Chí Minh Hoạt động cách mạng Hồ Chí MinhTài liệu liên quan:
-
40 trang 451 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 271 7 0 -
34 trang 255 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 (năm 2010)
129 trang 204 0 0 -
25 trang 141 1 0
-
Đề cương bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 2 - Trường Đại học Đà Nẵng
91 trang 140 0 0 -
25 trang 124 0 0
-
Đề cương bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Phần 1 - Trường Đại học Đà Nẵng
99 trang 114 0 0 -
279 trang 89 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh - PGS.TS Mạch Quang Thắng
136 trang 86 0 0