Tiểu luận Tư tưởng Hồ chí minh - TÍNH NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG KINH TẾ HỒ CHÍ MINH
Số trang: 6
Loại file: docx
Dung lượng: 37.62 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế là một hệ thống các quan điểm lý
luận được rút ra từ thực tiễn xây dựng và phát triển nền kinh tế ở Việt
Nam từ ngay trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đặc biệt là sau
khi giành độc lập dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đó chính là sự kế
thừa và nâng cao những giá trị trong tư tưởng xây dựng kinh tế, phát triển
sản xuất của dân tộc Việt Nam cùng những tinh hoa của tư tưởng kinh tế
nhân loại mà cốt lõi là Chủ nghĩa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Tư tưởng Hồ chí minh - TÍNH NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG KINH TẾ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TÍNH NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG KINH TẾ HỒ CHÍ MINH Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế là một h ệ th ống các quan đi ểm lý luận được rút ra từ thực tiễn xây dựng và phát triển nền kinh t ế ở Vi ệt Nam từ ngay trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đặc bi ệt là sau khi giành độc lập dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đó chính là s ự k ế thừa và nâng cao những giá trị trong tư tưởng xây dựng kinh tế, phát triển sản xuất của dân tộc Việt Nam cùng những tinh hoa của tư tưởng kinh tế nhân loại mà cốt lõi là Chủ nghĩa Mác - Lênin, nh ằm giải quy ết nh ững v ấn đề cơ bản về quản lý kinh tế của quá trình phát triển đất nước t ừ s ản xu ất nhỏ nông nghiệp lạc hậu tiến lên xây dựng CNXH với cơ cấu kinh t ế hi ện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến, không ngừng cải thi ện và nâng cao đ ời sống mọi mặt cho nhân dân. Trong quá trình lãnh đạo cách m ạng Việt Nam giành độc lập dân tộc và xây dựng CNXH Chủ tịch Hồ Chí Minh tuy không nghiên cứu, biên soạn và viết những sách chuyên đề về phát triển kinh tế nhưng trong quá trình lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo nhân dân, Người luôn đặc biệt coi trọng tới việc chăm lo tới đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Tư tưởng kinh tế của Hồ Chí Minh là h ệ th ống tư t ưởng kinh t ế mang giá trị nhân văn sâu sắc. Khi chúng ta đặt vấn đề nghiên cứu tư tưởng kinh tế của Bác H ồ, một số người cho rằng: Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ y ếu tập trung cho vi ệc lãnh đạo giành độc lập dân tộc, nghiên cứu tư tưởng của Người về kinh t ế là một vấn đề khó, nhất là cách tiếp cận vấn đề. Chúng tôi cho r ằng: N ếu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế một cách thuần tuý Kinh tế - có nghĩa là, nếu chúng ta đem các qui luật kinh tế về giá trị, v ề hàng hoá, về thị trường… thuần tuý máy móc và lý thuy ết thì r ất khó có cách tiếp cận. Vấn đề là: cần phải xuất phát từ tính nhân văn, nhân b ản 1 của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giải quyết các vấn đề kinh tế gắn với văn hoá - xã hội, gắn với dân tộc, con người thì sẽ thắp sáng rõ tư t ưởng v ề kinh tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chúng ta nhớ lại, trước khi từ biệt chúng ta, trong di chúc. Bác viết …Tôi chỉ có một ham muốn, một ham muốn tột bậc là làm sao cho n ước nhà được hoàn toàn độc lập, nhân dân ta được hoàn toàn tự do, đ ồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành…. Tư tưởng về con người, vì con người với những nhu cầu tối thiểu là ăn, mặc, ở, học hành cùng với những quyền lợi tinh thần cao quí là dân tộc độc l ập, nhân dân t ự do, xã hội dân chủ… không phải chỉ lúc bấy giờ, mà mãi mãi v ề sau, t ất c ả chúng ta, tất cả mọi quốc gia, dân tộc trên thế giới này đều hướng tới và đều mong ước được như vậy. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn hướng mọi hoạt động của toàn xã hội là vì con người, phát triển kinh tế là để nâng cao đời sống của nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, điều này được thể hiện rõ qua những vấn đề: + Mục đích, mục tiêu cao nhất của hoạt động kinh tế + Biện pháp để đạt tới mục đích + Kết quả đạt được trong thực tế. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: Mục đích bao trùm, xuyên suốt của mọi đường lối, chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước là nâng cao đ ời s ống nhân dân, bảo đảm cho sự phát triển toàn xã hội. V ề lâu dài, đ ường l ối chính sách kinh tế phải làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Người nói: Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ti ến d ần từ chế độ dân chủ nhân dân lên CNXH bằng phát triển và cải t ạo n ền kinh tế quốc dân CNXH, biến nền kinh tế lạc hậu thành một nền kinh t ế xã h ội chủ nghĩa với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến, làm cho dân giàu, nước mạnh. 2 Trong mỗi thời điểm khác nhau của quá trình cách mạng, mục tiêu kinh tế ở mỗi thời kỳ cũng cần đặt ra cho phù hợp với điều kiện và kh ả năng của nền kinh tế quốc dân. Người nói: Kinh tế như nước, đời s ống như thuyền, nước dâng thì thuyền lên. Trong điều kiện kinh tế nước nhà, với điểm xuất phát thấp: Từ một nước thuộc địa, nửa phong kiến, kinh tế lạc hậu, nghèo nàn, đời s ống nhân dân tăm tối và thấp kém, những nhu cầu thiết yếu của nhân dân về ăn, ở, mặc, đi lại được quan tâm hàng đầu. Chúng ta nhớ lại nạn đói năm 1945 với hàng triệu người chết đói, bỏ nhà bỏ cửa… thì mục tiêu cho nền kinh tế lúc ấy phải rất thiết thực và cụ thể là: Chống giặc đói và giặc dốt… Sau đó thì những mục tiêu khác dần dần được đáp ứng… Mục đích, phương châm của đường lối, chính sách kinh tế Hồ Chí Minh là: Làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăn trở thành người khá, giàu, người khá, giàu thì giàu thêm…, xã hội ngày càng phải phát triển, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của nhân dân. Đó cũng chính là s ự phản ánh b ản ch ất t ốt đ ẹp b ản chất của CNXH, thể hiện kết quả mà nhân dân ta đã giành được trong công cuộc xây dựng CNXH. Mục đích này thể hiện tính nhân văn sâu sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế và quản lý kinh tế. Tư tưởng độc lập dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ dừng lại ở vấn đề đấu tranh cách mạng, đánh đuổi thực dân, đế quốc xâm lược giành độc lập mà cốt lõi là: Phải xây dựng cho được một nền kinh t ế tự chủ, tự cường độc lập theo phương châm là: lấy sức ta giải phóng cho ta. Tư tưởng ấy được thể hiện ngay trong Tuyên ngôn độc lập của Bác Hồ. Người viết: … dân tộc ấy phải được tự do, dân tộc ấy phải được độc lập, toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ gìn quyền hưởng tự do - độc lập ấy… 3 Để xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ, người chủ trương: - Thủ tiêu các đặc quyền, đặc lợi của thực dân Pháp và tay sai. - Ra sức bồi dưỡng sức dân, cải thiện và nâng cao đ ời s ống m ọi m ặt cho nhân dân. - Đẩy mạnh xây dựng, phát triển kinh tế về mọi mặt. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ là điều kiện tiên quy ền, là nhân tố cơ bản, vững vàng nhất bảo đả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Tư tưởng Hồ chí minh - TÍNH NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG KINH TẾ HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN TÍNH NHÂN VĂN TRONG TƯ TƯỞNG KINH TẾ HỒ CHÍ MINH Tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế là một h ệ th ống các quan đi ểm lý luận được rút ra từ thực tiễn xây dựng và phát triển nền kinh t ế ở Vi ệt Nam từ ngay trong quá trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, đặc bi ệt là sau khi giành độc lập dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đó chính là s ự k ế thừa và nâng cao những giá trị trong tư tưởng xây dựng kinh tế, phát triển sản xuất của dân tộc Việt Nam cùng những tinh hoa của tư tưởng kinh tế nhân loại mà cốt lõi là Chủ nghĩa Mác - Lênin, nh ằm giải quy ết nh ững v ấn đề cơ bản về quản lý kinh tế của quá trình phát triển đất nước t ừ s ản xu ất nhỏ nông nghiệp lạc hậu tiến lên xây dựng CNXH với cơ cấu kinh t ế hi ện đại, khoa học kỹ thuật tiên tiến, không ngừng cải thi ện và nâng cao đ ời sống mọi mặt cho nhân dân. Trong quá trình lãnh đạo cách m ạng Việt Nam giành độc lập dân tộc và xây dựng CNXH Chủ tịch Hồ Chí Minh tuy không nghiên cứu, biên soạn và viết những sách chuyên đề về phát triển kinh tế nhưng trong quá trình lãnh đạo cách mạng, lãnh đạo nhân dân, Người luôn đặc biệt coi trọng tới việc chăm lo tới đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân. Tư tưởng kinh tế của Hồ Chí Minh là h ệ th ống tư t ưởng kinh t ế mang giá trị nhân văn sâu sắc. Khi chúng ta đặt vấn đề nghiên cứu tư tưởng kinh tế của Bác H ồ, một số người cho rằng: Chủ tịch Hồ Chí Minh chủ y ếu tập trung cho vi ệc lãnh đạo giành độc lập dân tộc, nghiên cứu tư tưởng của Người về kinh t ế là một vấn đề khó, nhất là cách tiếp cận vấn đề. Chúng tôi cho r ằng: N ếu nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế một cách thuần tuý Kinh tế - có nghĩa là, nếu chúng ta đem các qui luật kinh tế về giá trị, v ề hàng hoá, về thị trường… thuần tuý máy móc và lý thuy ết thì r ất khó có cách tiếp cận. Vấn đề là: cần phải xuất phát từ tính nhân văn, nhân b ản 1 của Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giải quyết các vấn đề kinh tế gắn với văn hoá - xã hội, gắn với dân tộc, con người thì sẽ thắp sáng rõ tư t ưởng v ề kinh tế của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Chúng ta nhớ lại, trước khi từ biệt chúng ta, trong di chúc. Bác viết …Tôi chỉ có một ham muốn, một ham muốn tột bậc là làm sao cho n ước nhà được hoàn toàn độc lập, nhân dân ta được hoàn toàn tự do, đ ồng bào ta ai cũng có cơm ăn, áo mặc, ai cũng được học hành…. Tư tưởng về con người, vì con người với những nhu cầu tối thiểu là ăn, mặc, ở, học hành cùng với những quyền lợi tinh thần cao quí là dân tộc độc l ập, nhân dân t ự do, xã hội dân chủ… không phải chỉ lúc bấy giờ, mà mãi mãi v ề sau, t ất c ả chúng ta, tất cả mọi quốc gia, dân tộc trên thế giới này đều hướng tới và đều mong ước được như vậy. Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn hướng mọi hoạt động của toàn xã hội là vì con người, phát triển kinh tế là để nâng cao đời sống của nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, điều này được thể hiện rõ qua những vấn đề: + Mục đích, mục tiêu cao nhất của hoạt động kinh tế + Biện pháp để đạt tới mục đích + Kết quả đạt được trong thực tế. Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ rõ: Mục đích bao trùm, xuyên suốt của mọi đường lối, chính sách kinh tế của Đảng và Nhà nước là nâng cao đ ời s ống nhân dân, bảo đảm cho sự phát triển toàn xã hội. V ề lâu dài, đ ường l ối chính sách kinh tế phải làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Người nói: Nước Việt Nam dân chủ cộng hoà ti ến d ần từ chế độ dân chủ nhân dân lên CNXH bằng phát triển và cải t ạo n ền kinh tế quốc dân CNXH, biến nền kinh tế lạc hậu thành một nền kinh t ế xã h ội chủ nghĩa với công nghiệp và nông nghiệp hiện đại, khoa học và kỹ thuật tiên tiến, làm cho dân giàu, nước mạnh. 2 Trong mỗi thời điểm khác nhau của quá trình cách mạng, mục tiêu kinh tế ở mỗi thời kỳ cũng cần đặt ra cho phù hợp với điều kiện và kh ả năng của nền kinh tế quốc dân. Người nói: Kinh tế như nước, đời s ống như thuyền, nước dâng thì thuyền lên. Trong điều kiện kinh tế nước nhà, với điểm xuất phát thấp: Từ một nước thuộc địa, nửa phong kiến, kinh tế lạc hậu, nghèo nàn, đời s ống nhân dân tăm tối và thấp kém, những nhu cầu thiết yếu của nhân dân về ăn, ở, mặc, đi lại được quan tâm hàng đầu. Chúng ta nhớ lại nạn đói năm 1945 với hàng triệu người chết đói, bỏ nhà bỏ cửa… thì mục tiêu cho nền kinh tế lúc ấy phải rất thiết thực và cụ thể là: Chống giặc đói và giặc dốt… Sau đó thì những mục tiêu khác dần dần được đáp ứng… Mục đích, phương châm của đường lối, chính sách kinh tế Hồ Chí Minh là: Làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăn trở thành người khá, giàu, người khá, giàu thì giàu thêm…, xã hội ngày càng phải phát triển, đáp ứng ngày càng cao nhu cầu của nhân dân. Đó cũng chính là s ự phản ánh b ản ch ất t ốt đ ẹp b ản chất của CNXH, thể hiện kết quả mà nhân dân ta đã giành được trong công cuộc xây dựng CNXH. Mục đích này thể hiện tính nhân văn sâu sắc trong tư tưởng Hồ Chí Minh về kinh tế và quản lý kinh tế. Tư tưởng độc lập dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh không chỉ dừng lại ở vấn đề đấu tranh cách mạng, đánh đuổi thực dân, đế quốc xâm lược giành độc lập mà cốt lõi là: Phải xây dựng cho được một nền kinh t ế tự chủ, tự cường độc lập theo phương châm là: lấy sức ta giải phóng cho ta. Tư tưởng ấy được thể hiện ngay trong Tuyên ngôn độc lập của Bác Hồ. Người viết: … dân tộc ấy phải được tự do, dân tộc ấy phải được độc lập, toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ gìn quyền hưởng tự do - độc lập ấy… 3 Để xây dựng một nền kinh tế độc lập tự chủ, người chủ trương: - Thủ tiêu các đặc quyền, đặc lợi của thực dân Pháp và tay sai. - Ra sức bồi dưỡng sức dân, cải thiện và nâng cao đ ời s ống m ọi m ặt cho nhân dân. - Đẩy mạnh xây dựng, phát triển kinh tế về mọi mặt. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ là điều kiện tiên quy ền, là nhân tố cơ bản, vững vàng nhất bảo đả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn tiểu luận các viết tiểu luận luận văn tốt nghiệp tài liệu tiểu luận trình bày tiểu luận tiểu luận môn khoa họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 540 0 0
-
99 trang 411 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
98 trang 330 0 0
-
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
36 trang 318 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 309 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
96 trang 296 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Lập hồ sơ dự thầu gói thầu số 01: Xây lắp - trường mẫu giáo Hưng Thuận
254 trang 284 1 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 254 0 0 -
87 trang 248 0 0
-
72 trang 248 0 0
-
96 trang 244 3 0
-
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 242 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 238 0 0 -
162 trang 238 0 0
-
79 trang 230 0 0