Danh mục

Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Triết lý phát triển của Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - Ý nghĩa với Việt Nam hiện nay

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 378.46 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giá của dân tộc ta. Sợi chỉ đỏ xuyên suốt tư tưởng của Người là “Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội, là xây dựng đất nước đi đôi với giữ nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. Xuất phát từ thực tế đó mà "Tiểu luận: Triết lý phát triển của Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - Ý nghĩa với Việt Nam hiện nay" đã được nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh: Triết lý phát triển của Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội - Ý nghĩa với Việt Nam hiện nay KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ ............. TIỂU LUẬN MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINHĐề tài: Triết lý phát triển của Tư tưởng Hồ Chí Minhvề độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội – Ý nghĩa với Việt Nam hiện nay. Họ và tên : Trần Thị Quỳnh Mã sinh viên: CQ523041 Lớp chuyên ngành : Marketing B 1 MỞ ĐẦU Từ khi thực dân Pháp xâm lược (1858) và đặt ách thống trị ởnước ta cho đến đầu thế kỷ XX, các ngọn cờ cứu nước theo hệ tưtưởng phong kiến và tư sản đã liên tục dấy lên. Nhân dân ta đã chiếnđấu rất quyết liệt và anh dũng, song tất cả đã bị đàn áp đẫm máu vàthất bại. Bởi lẽ lãnh đạo các cuộc kháng chiến là các sỹ phu, vănthân mang nặng ý thức hệ phong kiến hoặc ảnh hưởng của hệ tưtưởng tư sản, đường lối cứu nước không rõ ràng. Thực tiễn lịch sửcác cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp của nhân dân ta đến đầu thếkỷ XX đã chứng tỏ rằng, không thể giải quyết vấn đề dân tộc, giànhđộc lập dân tộc dựa trên những quan điểm phong kiến, hay tư sản.Lịch sử dân tộc đặt ra một đòi hỏi cần có một lực lượng lãnh đạo đấtnước với một con đường cứu nước mới, có khả năng tập hợp và pháthuy sức mạnh toàn dân tộc để đưa dân tộc ta đến độc lập tự do thựcsự.Trong điều kiện ấy, sự lựa chọn con đường cứu nước cứu dântheo con đường cách mạng vô sản của Hồ Chí Minh là duy nhấtđúng. Nó có cơ sở thực tiễn của cách mạng Việt Nam và cơ sở lýluận về cách mạng vô sản của chủ nghĩa Mác-Lênin. Sự lựa chọnnày là bước ngoặt cực kỳ to lớn trong lịch sử cách mạng Việt Nam.Lần đầu tiên sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc được nâng lêntrình độ một cuộc cách mạng xã hội, kết hợp trong bản thân tiếntrình cách mạng cả hai sự nghiệp giải phóng dân tộc và giải phóng 2giai cấp để đi đến giải phóng con người. Điều đó tự nó tạo thànhđịnh hướng xã hội chủ nghĩa một cách khách quan, cố kết tự nhiêngiữa độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội. Hồ Chí Minh tiếp thunhững nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin về chủ nghĩa xãhội, đã vận dụng và phát triển một cách sáng tạo, đưa ra nhiều kiếngiải mới nhằm bổ sung vào lý luận Mác-Lênin, phù hợp với thực tếViệt Nam. Tư tưởng Hồ Chí Minh là tài sản tinh thần vô giá của dântộc ta. Sợi chỉ đỏ xuyên suốt tư tưởng của Người là “Độc lập dân tộcgắn liền với chủ nghĩa xã hội, là xây dựng đất nước đi đôi với giữnước, xây dựng chủ nghĩa xã hội đi đôi với bảo vệ tổ quốc Việt Namxã hội chủ nghĩa”. Đây cũng là tư tưởng được Đảng ta dùng làm nềntảng và kim chỉ nam cho mọi hành động. 3 NỘI DUNG CHÍNH 1. Quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ ChíMinh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội ở ViệtNam. Năm 1858, thực dân Pháp đã nổ súng xâm lược nước ta, sau khihoàn thành việc xâm lược và thiết lập bộ máy thống trị trên toàn bộđất nước Việt Nam, thực dân Pháp tiến hành công cuộc khai thác,chúng cướp đoạt tài nguyên, bóc lột nhân công rẻ mạt, cho vay nặnglãi và mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của chính quốc,đã đẩynhân dân Việt Nam vào cảnh cùng cực. Chính quyền nhà Nguyễntừng bước khuất phục trước cuộc xâm lược của thực dân Pháp, lầnlượt kí các bản hiệp ước đầu hàng, thừa nhận nền bảo hộ của thựcdân pháp trên toàn cõi Việt Nam. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta vớigiai cấp địa chủ, phong kiến và giữa nhân dân ta với đế quốc thựcdân Pháp ngày càng trở nên sâu sắc. Nhiều cuộc khởi nghĩa yêunước đã diễn ra phát huy chủ nghĩa yêu nước và giá trị truyền thốngViệt Nam. Trong giai đoạn này, phong trào dân tộc và dân chủ vớinhiều tổ chức yêu nước theo xu hướng mới ra đời. Cho đến cuối thếkỉ XIX, các cuộc khởi nghĩa vũ trang dưới khẩu hiệu “Cần Vương”do các sĩ phu văn thân lãnh đạo cuối cùng cũng thất bại. Hệ tư tưởngphong kiến đã tỏ ra lỗi thời trước các nhiệm vụ lịch sử.Các nhà nhohọc tiến bộ như Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh tổ chức và vận 4động cuộc đấu tranh yêu nước chống Pháp theo mục tiêu và phươngpháp mới. Phan Bội Châu chủ trương tôn quân và bạo động, lập DuyTân Hội, tôn Kỳ Ngoại Hầu Cường để làm minh chủ. Trong tập TựPhán, ông nêu tôn chỉ của Hội như sau: Chuyên đánh đổ chính phủPháp, khôi phục Việt Nam, kiến thiết quân chủ lập hiến quốc. PhanBội Châu còn đề xướng phong trào Đông Du, vận động người trongnước xuất dương qua Trung Hoa, Nhật Bản du học để thâu nhậnkiến thức mới của nước ngoài về giúp nước nhà, đồng thời mua vũkhí của Nhật để tiếp tay cho các cơ sở chống Pháp trong nước. Sựthất bại của Đông Du là do ngay từ đầu Phan Bội Châu đã sai lầm vềđường lối đúng như nhận xét của Bác Hồ là: Cụ Phan muốn dựa vàoNhật để đánh đuổi Pháp, như ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: