Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc
Số trang: 17
Loại file: doc
Dung lượng: 313.00 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc được nghiên cứu nhằm trang bị cho chúng kiến thức về vấn đề dân tộc và cách mang giải phóng dân tộc. Đồng thời qua đó giúp sinh viên hệ thống lại vấn đề một cách logic, thu nhặt, xử lí thông tin, vận dụng các kiến thức cơ bản vào việc học. Để nắm vững nội dung chi tiết mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc ̀ ̉ ̣ Bai tiêu luân T ư t ưởng Hô Chi ̀ ́ Minh PHÂN A: L ̀ ỜI MỞ ĐẦU 1. ĐĂT VÂN ĐÊ: ̣ ́ ̀ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc thực chất là vấn đề đấu tranh để giải phóng các dân tộc thuộc địa. Sinh ra trong cảnh nước mất nhà tan, tận mắt chứng kiến sự chà đạp của ngoại bang lên tự do độc lập của đất nước, Hồ Chí Minh cho rằng: đối với một người dân mất nước, cái quí nhất trên đời là độc lập của tổ quốc, tự do của nhân dân. Từ những tinh hoa của dân tộc và thế giới, Người đã khái quát nên chân lý bất di bất dịch, lẽ phải không ai có thể chối cãi được: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Đây là một tư tưởng vĩ đại, chẳng những mang tính quốc tế, tính thời đại rông l ̣ ơn ma con mang tinh nhân văn sâu săc. Đây cũng là lý do em ch ́ ̀ ̀ ́ ́ ọn đề tài” Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc”. Để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ đi sâu vào phần nội dung của đề tài. 2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Hiện nay, thế giới đã thay đổi nhiều, song cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội vẫn đang diển ra gay gắt. Ở nước ta ,các thế lực thù địch vẫn chưa muốn khép lại quá khứ, vẫn đang kích động hận thù, theo đuổi những mưu toan thâm độc mới. Để đẩy lùi nguy cơ, vượt qua thử thách, đưa đất nước tiến lên, chúng ta phải ra sức phát triển chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, kết hợp bồi dưỡng lý tưởng XHCN, tạo ra nguồn nội lực mới để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Phân tích làm rõ những luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về đề tài này nhằm trang bị cho chúng kiến thức về vấn đề dân tộc và cách mang giải phóng dân GVHD: Trân Văn Chin ̀ ́ ̃ ̣ Trang 1 SVTH: Vo Thi Diêm Trinh ̃ ̀ ̉ ̣ Bai tiêu luân T ư t ưởng Hô Chi ̀ ́ Minh tộc. Đồng thời qua đó giúp sinh viên hệ thống lại vấn đề một cách logic, thu nhặt, xử lí thông tin, vận dụng các kiến thức cơ bản vào việc học. PHẦN B: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC: Chủ nghĩa MácLênin cho rằng, dân tộc là sản phẩm lâu dài của lịch sử. Trước dân tộc là các hình thức cộng đồng như: thị tộc, bộ tộc, bộ lạc. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã dẫn tới sự ra đời và phát triển của các dân tộc bản chủ nghĩa. Khi CNTB chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các đế quốc thực hiện chính sách vũ trang xâm lược, cướp bóc, nô dịch. Vấn đề dân tộc trở nên gay gắt và từ đó xuất hiện vấn đề dân tộc thuộc địa. 1. Vấn đề dân tộc thuộc địa: Nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa: Độc lập tự do là khát vọng lớn nhất, quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của mỗi dân tộc. Nền độc lập thật sự và phải đi tới dân tộc tự quyết trên tất cả các lĩnh vực: chính trị kinh tế văn hóa đối nội đối ngoại. Độc lập dân tộc phải gắn liền với hòa bình, phải đi tới tự do và hạnh phúc cho nhân dân. 1.1 Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa: Tư tưởng Hồ Chí Minh không đề cập đến các vấn đề dân tộc nói chung mà là vấn đề dân tộc thuộc địa. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa trong tư tưởng Hô Chi Minh là: ̀ ́ GVHD: Trân Văn Chin ̀ ́ ̃ ̣ Trang 2 SVTH: Vo Thi Diêm Trinh ̃ ̀ ̉ ̣ Bai tiêu luân T ư t ưởng Hô Chi ̀ ́ Minh 1.1.1. Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc: Xuất phát từ nhu cầu khách quan của dân tộc Việt Nam, đặc điểm của thời đại. Hồ Chí Minh vạch ra vấn đề dân tộc ở thuộc địa là vấn đề đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập Nhà nước dân tộc độc lập. Hồ Chí Minh viết rất nhiều tác phẩm như: Tâm địa thực dân, bản án chế độ thực dân Pháp, Bình đẳng, Vực thẳm thuộc địa,..nhằm tố cáo chủ nghĩa thực dân, vạch trần cái gọi là “khai hóa văn minh” của chủ nghĩa thực dân. Hồ Chí Minh chỉ rõ sự đối kháng giữa các dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa đế quốc thực dân là mâu thuẫn chủ yếu ở thuộc địa và là một mâu thuẫn không điều hòa được. 1.1.2. Lựa chọn con đường phát triển dân tộc: Từ thực tiên cua phong trao c ̃ ̉ ̀ ưu n ́ ươc cua dân tôc va nhân loai, Hô ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc ̀ ̉ ̣ Bai tiêu luân T ư t ưởng Hô Chi ̀ ́ Minh PHÂN A: L ̀ ỜI MỞ ĐẦU 1. ĐĂT VÂN ĐÊ: ̣ ́ ̀ Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc thực chất là vấn đề đấu tranh để giải phóng các dân tộc thuộc địa. Sinh ra trong cảnh nước mất nhà tan, tận mắt chứng kiến sự chà đạp của ngoại bang lên tự do độc lập của đất nước, Hồ Chí Minh cho rằng: đối với một người dân mất nước, cái quí nhất trên đời là độc lập của tổ quốc, tự do của nhân dân. Từ những tinh hoa của dân tộc và thế giới, Người đã khái quát nên chân lý bất di bất dịch, lẽ phải không ai có thể chối cãi được: “Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng, dân tộc nào cũng có quyền sống, quyền sung sướng và quyền tự do”. Đây là một tư tưởng vĩ đại, chẳng những mang tính quốc tế, tính thời đại rông l ̣ ơn ma con mang tinh nhân văn sâu săc. Đây cũng là lý do em ch ́ ̀ ̀ ́ ́ ọn đề tài” Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc”. Để hiểu rõ hơn chúng ta sẽ đi sâu vào phần nội dung của đề tài. 2. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: Hiện nay, thế giới đã thay đổi nhiều, song cuộc đấu tranh cho độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội vẫn đang diển ra gay gắt. Ở nước ta ,các thế lực thù địch vẫn chưa muốn khép lại quá khứ, vẫn đang kích động hận thù, theo đuổi những mưu toan thâm độc mới. Để đẩy lùi nguy cơ, vượt qua thử thách, đưa đất nước tiến lên, chúng ta phải ra sức phát triển chủ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc, kết hợp bồi dưỡng lý tưởng XHCN, tạo ra nguồn nội lực mới để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Phân tích làm rõ những luận điểm sáng tạo của Hồ Chí Minh về đề tài này nhằm trang bị cho chúng kiến thức về vấn đề dân tộc và cách mang giải phóng dân GVHD: Trân Văn Chin ̀ ́ ̃ ̣ Trang 1 SVTH: Vo Thi Diêm Trinh ̃ ̀ ̉ ̣ Bai tiêu luân T ư t ưởng Hô Chi ̀ ́ Minh tộc. Đồng thời qua đó giúp sinh viên hệ thống lại vấn đề một cách logic, thu nhặt, xử lí thông tin, vận dụng các kiến thức cơ bản vào việc học. PHẦN B: NỘI DUNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC: Chủ nghĩa MácLênin cho rằng, dân tộc là sản phẩm lâu dài của lịch sử. Trước dân tộc là các hình thức cộng đồng như: thị tộc, bộ tộc, bộ lạc. Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản đã dẫn tới sự ra đời và phát triển của các dân tộc bản chủ nghĩa. Khi CNTB chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các đế quốc thực hiện chính sách vũ trang xâm lược, cướp bóc, nô dịch. Vấn đề dân tộc trở nên gay gắt và từ đó xuất hiện vấn đề dân tộc thuộc địa. 1. Vấn đề dân tộc thuộc địa: Nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa: Độc lập tự do là khát vọng lớn nhất, quyền thiêng liêng bất khả xâm phạm của mỗi dân tộc. Nền độc lập thật sự và phải đi tới dân tộc tự quyết trên tất cả các lĩnh vực: chính trị kinh tế văn hóa đối nội đối ngoại. Độc lập dân tộc phải gắn liền với hòa bình, phải đi tới tự do và hạnh phúc cho nhân dân. 1.1 Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa: Tư tưởng Hồ Chí Minh không đề cập đến các vấn đề dân tộc nói chung mà là vấn đề dân tộc thuộc địa. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa trong tư tưởng Hô Chi Minh là: ̀ ́ GVHD: Trân Văn Chin ̀ ́ ̃ ̣ Trang 2 SVTH: Vo Thi Diêm Trinh ̃ ̀ ̉ ̣ Bai tiêu luân T ư t ưởng Hô Chi ̀ ́ Minh 1.1.1. Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc: Xuất phát từ nhu cầu khách quan của dân tộc Việt Nam, đặc điểm của thời đại. Hồ Chí Minh vạch ra vấn đề dân tộc ở thuộc địa là vấn đề đấu tranh giải phóng dân tộc, đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, thực hiện quyền dân tộc tự quyết, thành lập Nhà nước dân tộc độc lập. Hồ Chí Minh viết rất nhiều tác phẩm như: Tâm địa thực dân, bản án chế độ thực dân Pháp, Bình đẳng, Vực thẳm thuộc địa,..nhằm tố cáo chủ nghĩa thực dân, vạch trần cái gọi là “khai hóa văn minh” của chủ nghĩa thực dân. Hồ Chí Minh chỉ rõ sự đối kháng giữa các dân tộc bị áp bức với chủ nghĩa đế quốc thực dân là mâu thuẫn chủ yếu ở thuộc địa và là một mâu thuẫn không điều hòa được. 1.1.2. Lựa chọn con đường phát triển dân tộc: Từ thực tiên cua phong trao c ̃ ̉ ̀ ưu n ́ ươc cua dân tôc va nhân loai, Hô ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài tiểu luận Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc Chủ nghĩa xã hội Vấn đề dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 813 2 0 -
Tiểu luận Quản trị chiến lược: Phân tích chiến lược kinh doanh của công ty Biti's
22 trang 544 0 0 -
40 trang 431 0 0
-
Bài tiểu luận kết thúc học phần: Phân tích hoạt động kinh doanh
34 trang 375 0 0 -
Bài tiêu luận: Xây dựng tài liệu kỹ thuật cho mã hàng áo Jacket 2 lớp và áo Vest nữ 2 lớp
79 trang 305 0 0 -
Giáo trình Chính trị (Trình độ: Trung cấp nghề) - Trường Trung cấp nghề Củ Chi
84 trang 302 1 0 -
112 trang 291 0 0
-
Giáo trình Tư tưởng Hồ Chí Minh (2019)
144 trang 270 7 0 -
Tiểu luận: Sáng tác thiếu nhi của Tô Hoài và tính cách Dế Mèn qua truyện Dế Mèn phiêu lưu ký
17 trang 269 0 0 -
20 trang 260 0 0