Danh mục

Tiểu luận Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội

Số trang: 14      Loại file: doc      Dung lượng: 108.00 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về nhữngvấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triểnsang tạo chủ nghĩa Mác-LêNin vào điều kiện cụ thể của cách mạng nước ta, kếthừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa vănhoá nhân loại. đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp, giải phóngcon người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,…...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận "Tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội"PHẦN NỘI DUNG“Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện và sâu sắc về nhữngvấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết quả của sự vận dụng và phát triểnsang tạo chủ nghĩa Mác-LêNin vào điều kiện cụ thể của cách mạng nước ta, kếthừa và phát triển các giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa vănhoá nhân loại. đó là tư tưởng về giải phóng dân tộc,giải phóng giai cấp, giải phóngcon người; về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội,…Tư tưỏng Hồ Chí Minh soi đường cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta giành thắnglợi, là tài sản tinh thần to lớn của Đảng và dân tộc ta.”12Đó là đoạn nói về tư tưởng Hồ Chí Minh trong báo cáo chính trị của Ban ChấpHành Trung Ương Đảng tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX. Chính vì vậytư tưởng Hồ Chí Minh là ngọn cờ dẫn dắt sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhândân ta, trong đó tư tưởng của Người về chủ nghĩa xã hội là một bộ phận hết sứcquan trọng.Nhất quán với các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin, Hồ Chí Minh quanniệm chủ nghĩa xã hội là một học thuyết khoa học và cách mạng của giai cấp vôsản nhằm xoá bỏ ách thống trị tư bản chủ nghĩa, thực hiện lý tưởng giải phónggiai cấp và giải phóng toàn thể xã hội loài người.Chủ nghĩa xã hội còn được hiểu với tư cách là một chế độ xã hội thuộc hình tháikinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa mà việc xây dựng và hoàn thiện nó như mộtquá trình lịch sử lâu dài để từng bước đạt tới mục tiêu.1.Nguồn gốc tư tưởng Hồ Chí Minh về chủ nghĩa xã hội 3Tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH có nguồn gốc sâu xa từ chủ nghĩa yêu nước,truyền thống nhân ái và tư tưởng cộng đồng làng xã Việt Nam, được hình thành từlâu đời trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, cùng với tinh thần nhânnghĩa, truyền thống đoàn kết ,tương than tương ái “lá lành dùm lá rách”,tinh thầnlạc quan yêu đời vốn có dân tộc Việt Nam ta.HCM đã từng biết đến tư tưởng CNXH sơ khai ở phương Đông, qua thuyết đạiđồng” của Nho giáo, chế độ công điền ở phương đông là cơ sở kinh tế tạo nên sựcố kết cộng đồng bền chặt của người VN.Khi ra nước ngoài khảo sát cách mạng thế giới,tiếp xúc với nền văn hoá dân chủvà cách mạng của phương tây, Đặc biệt Nguyễn Aí Quốc đã tìm thấy trong họcthuyết Mác về lý tưởng một xã hội nhân đạo, về con đường thực hiện ước mơgiải phóng các dân tộc bị áp bức khỏi ách nô lệ. Đến năm 1923, Nguyễn Aí Quốcđến Liên Xô, lần đầu tiên biết đến chính sách kinh tế mới của Lênin, được nhìnthấy thành tự của nhân dân Xô-Viết trên con đường xây dựng xã hội mới.2.Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về CNXH ở Việt Nam+ Hồ Chí Minh tiếp cận tư tưởng CNXH từ quan điểm hình thái Kinh Tế-Xã Hộicủa Mác. Luận điểm cơ bản của Mác-ăngghen về một xã hội mới với những đặctrưng bản chất là xóa bỏ chế độ người bóc lột người dựa trên tư hữu về tư liệusãn xuất, xóa bỏ tình trạng bị áp bức về chính trị, nô dịch về tinh thần. Lênin đãphát triển luận điểm về CNXH ở điều kiện Chủ Nghĩa Tư Bản(CNTB) đã chuyểnsang giai đoạn độc quyền, tức giai đoạn Đế Quốc Chủ Nghĩa. Cách mạng thángmười Nga năm 1917 đã làm cho lý luận trở thành hiện thực: CNXH với tư cách làmột xã hội mới, một bước phát triển cao và tốt đẹp hơn so với CNTB. Hồ ChíMinh khẳng định vai trò quyết định của sức sản xuất đối với phát triển của xã hộicũng như đối với sự chuyển biến từ xã hội này sang xã hội khác. Bác cũng khẳngđịnh, trong lịch sử loài người có năm hình thức quan hệ sản xuất chính, và nhấn 4mạnh không phải quốc gia, dân tộc nào cũng đều trải qua các bước phát triển tuầntự như vậy. Bác sớm đến với tư tưởng quá độ tiến thẳng lên CNXH không trảiqua giai đoạn TBCN.+ Hồ Chí Minh đã tiếp cận CNXH từ quan điểm duy vật lịch sử khoa học, từ sựgiác ngộ về sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân(GCCN)-giai cấp trung tâm củathời đại. Nguyễn Aí Quốc trực tiếp tham gia phong trào công nhân, khi trở thànhngười cộng sản Người đã tìm hiểu và viết nhiều bài về GCCN (ấn, nhật, trung,thổ nhĩ kỳ...). Tuy hoạt động ở nước ngoài người vẫn theo dõi phong trào côngnhân ở Việt Nam. Năm 1922, lần đầu công nhân ở chợ lớn bãi công, Nguyễn AíQuốc coi đó là dấu hiệu chứng tỏ GCCN đã bắt đầu giác ngộ về lực lượng và giátrị của mình...chúng ta phải ghi lấy dấu hiệu của thời đại. GCCN ở chính quốckhông phải chỉ tỏ tình đoàn kết với những người anh em ở đấy bằng lời nói màthôi, mà còn phải giác ngộ, giáo dục họ về ý thức tổ chức và pương pháp tổ chức.+ Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ chủ nghĩa yêu nước và truyền thống văn hóa tốtđẹp của dân tộc.+Hồ Chí Minh tiếp cận CNXH từ phương diện đạo đức.3.Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xãhội bao gồm:Một là, CNXH là một chế độ do nhân dân làm chủ, Nhà nước phải phát huy quyềnlàm chủ của nhân dân để huy động được tí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: