Danh mục

Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đại đoàn kết dân tộc

Số trang: 14      Loại file: docx      Dung lượng: 35.75 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 7,000 VND Tải xuống file đầy đủ (14 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phương pháp đại đoàn kết dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh linh động, phát triển, thích ứng với sự vận động, biến đổi của thực tiễn khách quan và phù hợp với từng đối tượng cụ thể.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề đại đoàn kết dân tộc Tư Tưởng hồ Chí Minh về vấn đề đại đoàn kết dân tộc và đại đoàn kếtngày nayPHẦN MỞ ĐẦU Thắng lợi của chiến lược đại đoàn kết dân tộc của Hồ Chí Minh, củaĐảng Cộng sản do chính Người sáng lập trong hơn 75 năm đã qua cho phépchúng ta có thể khẳng định rằng: Trong một quốc gia dân tộc, bao giờ cũng cócác giai cấp, tầng lớp xã hội, các tộc người, các tôn giáo khác nhau, song bao giờcũng có lợi ích chung và cao cả của cả dân tộc. Dân tộc Việt Nam dù có nhiềugiai cấp xã hội, tộc người và tôn giáo khác nhau, song người Việt Nam đều làcon Hồng, cháu Lạc có lịch sử hình thành dân tộc lâu đời, có m ột c ội ngu ồn vănhóa chung, có chủ nghĩa dân tộc truyền thống vững bền, có lợi ích cao c ả là đ ộclập, tự do. Trong tác phẩm “Nên học sử ta”, viết vào đầu năm 1942, Bác đã vi ết: “S ửta dạy cho ta bài học này: lúc nào nhân dân ta đoàn k ết muôn ng ười nh ư m ột thìđất nước ta độc lập tự do. Trái lại, lúc nào nhân dân ta không đoàn k ết thì b ịnước ngoài xâm lấn. Vậy nay ta phải biết đoàn kết, đoàn kết mau, đoàn k ếtchắc chắn thêm lên mãi...”. Ngay từ năm 1941, trong bài “Kính cáo đồng bào”,Bác viết: “Hiện thời muốn đánh Pháp, Nhật, ta ch ỉ c ần m ột đi ều: toàn dân đoànkết. Trong lúc này quyền lợi dân tộc giải phóng cao hơn hết th ảy. Chúng ta ph ảiđoàn kết lại. Cứu quốc là việc chung. Ai là người Việt Nam đều phải k ề vaigánh vác một phần trách nhiệm...”. Cách mạng Tháng Tám là một kết quả rựcrỡ của tư tưởng đó. Không chỉ có sĩ, nông, công, thương, binh, mà cả vua quan tri ều Nguy ễncũng ngả theo cách mạng. Nhờ đó kẻ xâm lược mất đi ch ỗ dựa ban đầu. K ẻ thùtrong nước bị tê liệt. Còn những người có tâm huy ết v ới nước v ới dân thì đ ượcthu phục và tận tụy đến cùng với cách mạng và kháng chiến.Ngày nay, nước ta không còn những kẻ xâm lược. Nhưng kẻ thù vẫn còn. Mộttrong những kẻ thù đó là sự nghèo nàn, lạc hậu. Lạc hậu thì sẽ tụt h ậu. Tụt h ậuthì khó thoát khỏi vòng lệ thuộc. Tất cả nh ững ai có th ể góp m ột ph ần vào vi ệcchống kẻ thù đó đều nên và có thể có mặt trong hàng ngũ của chúng ta.Muốn thế, cần ngồi lại với nhau. Bằng thiện chí, bằng t ấm lòng chân th ật, hãycùng nhau xem lại một cách sòng phẳng những chỗ hay, chỗ dở, ch ỗ nào đãkhắc phục được rồi, chỗ nào còn phải hoàn thiện tiếp...Trong tư tưởng đại đoàn kết dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nét đặc sắc,nổi bật là cách thức, phương pháp mà Người thực hiện để vận động, tập hợp,quy tụ, đoàn kết mọi người. Phương pháp đại đoàn kết dân tộc c ủa H ồ ChíMinh là sự kết hợp một cách nhuần nhuyễn tinh hoa văn hoá ứng x ử t ừ c ổ, kim,Đông, Tây với sự đậm đà, sâu sắc truyền thống văn hoá của dân tộc Vi ệt Nam.Điều đó hội tụ trong con người Hồ Chí Minh tạo nên phong cách, lối ứng xửđậm chất văn hoá, nhân văn, nhân đạo cách mạng để thu phục, cảm hoá, đoànkết mọi tầng lớp nhân dân phục vụ cho sự nghiệp cách mạng. Lê Anh Mạnh _Lớp Vũ Khí 2 Tư Tưởng hồ Chí Minh về vấn đề đại đoàn kết dân tộc và đại đoàn kếtngày nayPhương pháp đại đoàn kết dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh linh động, pháttriển, thích ứng với sự vận động, biến đổi của thực tiễn khách quan và phù h ợpvới từng đối tượng cụ thể. Có thể khái quát ph ương pháp đó trên nh ững n ộidung cơ bản sau đây: Thứ nhất, tôn trọng, thương yêu, tin tưởng đồng bào; dùng những l ời l ẽ chânthành giản dị để thuyết phục, cảm hoá quần chúng. Thứ hai, khoan dung, độ lượng, vị tha, hướng mọi người vào mục đích chungcao cả. Thứ ba, quan tâm, chăm lo tới những lợi ích thiết thực của nhân dân; chú trọngnêu gương để thực hành đoàn kết.Tầm quan trọng của Đại đoàn kết thì ai cũng thấy rõ nhưng trong tình hình ngàynay thì đây là một vấn đề rất quan tâm của Đảng và nhà nước ta để ch ống lạiâm mưu chia rẽ dân tộc.Chính vì lý do này nên tôi chọn đề tài “Đại đoàn k ết dân t ộc trong t ư t ưởng H ồChí Minh và vấn đề Đại đoàn kết dân tộc ngày nay”. KẾT CẤU CỦA TIỂU LUẬNPHẦN I:PHẦN MỞ ĐẦUPHẦN II:NỘI DUNG1.Nguồn gốc hình thành tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh.2.Những phương pháp của Hồ Chí Minh về “Đại đoàn k ết dân t ộc và v ấnđề đoàn kết ngày nay”.3.Nghiên cứu vấn đề đại đoàn kết dân tộc ngày nay. Lê Anh Mạnh _Lớp Vũ Khí 2 Tư Tưởng hồ Chí Minh về vấn đề đại đoàn kết dân tộc và đại đoàn kếtngày nay4.Nghiên cứu tư tưởng Đại đoàn kết của Hồ Chí Minh ngày nay.Để ng ọnlửa yêu nước và đại đoàn kết dân tộc sáng mãi.PHẦN III:KẾT LUẬN. PHẦN II:NỘI DUNG 1.Nguồn gốc hình thành tư tưởng đại đoàn kết của Hồ Chí Minh. Lê Anh Mạnh _Lớp Vũ Khí 2 Tư Tưởng hồ Chí Minh về vấn đề đại đoàn kết dân tộc và đại đoàn kếtngày nay - Việt Nam là một quốc gia dân tộc đã hình thành s ớm trong quá trình d ựngnước và giữ nước. Nhân dân Việt Nam có ý thức sâu bền v ề q ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: