Tiểu luận Ứng dụng công nghệ viễn thám: Đánh giá vai trò của công nghệ viễn thám và GPS trong công tác quản lý đất đai tại huyện Vân hồ, tỉnh Sơn La
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,008.82 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Ứng dụng công nghệ viễn thám: Đánh giá vai trò của công nghệ viễn thám và GPS trong công tác quản lý đất đai tại huyện Vân hồ, tỉnh Sơn La được thực hiện với mục tiêu nhằm phục vụ việc khai thác, quản lý và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên đất gắn liền với quan điểm sinh thái bền vững và bảo vệ môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Ứng dụng công nghệ viễn thám: Đánh giá vai trò của công nghệ viễn thám và GPS trong công tác quản lý đất đai tại huyện Vân hồ, tỉnh Sơn La TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TIỂU LUẬN “VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GPS TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA” Môn học : Ứng dụng công nghệ viễn thám Giảng viên : Vũ Xuân Định Học viên : Trần Thu Hường Lớp : Quản lý đất đai QDD29A1.1 Sơn la,1 2021 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................... 3 NỘI DUNG ........................................................................................................... 5 I. Tổng quan về Công nghệ Viễn thám và Hệ thống định vị toàn cầu GPS ...... 5 1. Tổng quan về Viễn thám ............................................................................... 5 1.1. Khái niệm Viễn thám ................................................................................. 5 1.2. Nguyên lý hoạt động ................................................................................... 5 1.3. Đặc trưng phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên.................................. 7 2. Tổng quan về Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) ............................................. 8 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển hệ thống GPS ....................................... 8 2.1.1. Lịch sử hình thành hệ thống GPS ........................................................ 8 2.1.2. Quá trình phát triển hệ thống GPS ...................................................... 9 2.2. Cấu trúc, thành phần cấu tạo hệ thống GPS .......................................... 10 2.2.1. Phần không gian (space segment) ...................................................... 10 2.2.2. Phần điều khiển (control segment)..................................................... 11 2.2.3. Phần người sử dụng (user segment) ................................................... 12 2.3. Nguyên lý hoạt động và tình hình ứng dụng hệ thống GPS ................... 12 2.3.1. Nguyên lý hoạt động của GPS ............................................................ 12 2.3.2. Ứng dụng hệ thống định vị toàn cầu GPS ......................................... 12 II. KHU VỰC ĐÁNH GIÁ (Huyện Vân hồ - Tỉnh Sơn La) ............................. 13 1. Vị trí địa lý ................................................................................................... 13 2. Địa hình........................................................................................................ 15 3. Dân số........................................................................................................... 15 4. Tài nguyên đất đai ....................................................................................... 16 III. VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GPS TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA .............. 17 1. Hiện chỉnh bản đồ bằng tư liệu viễn thám ................................................. 18 2. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất bằng công nghệ viễn thám và GPS.......... 19 3. Phần mềm giải đoán ảnh viễn thám ENVI ................................................ 20 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 22 2 LỜI NÓI ĐẦU Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia, là điều kiện tồn tại và phát triển của con người cùng các sinh vật khác trên trái đất. Ngay phần mở đầu của Luật đất đai 1993 nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam có ghi: “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bổ các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay”. Hiện tại và trong tương lai công nghệ thông tin phát triển mạnh, nó cho phép ta sử dụng để giải quyết các vấn đề phức tạp của kinh tế - xã hội và đây cũng là yêu cầu tất yếu đặt ra. Để đáp ứng và khai thác tốt phương pháp tiên tiến này trong ngành Quản lý đất đai thì yêu cầu cốt lõi đặt ra là phải có sự đổi mới mạnh mẽ trong tổ chức cũng như chất lượng thông tin. Thông tin đất giữ vai trò quan trọng trong công tác quản lý đất đai, nó là cơ sở cho việc đề xuất các chính sách phù hợp và lập ra các kế hoạch hợp lý nhất cho các nhà quản lý phân bổ sử dụng đất cũng như trong việc ra các quyết định liên quan đến đầu tư và phát triển nhằm khai khác hợp lý nhất đối với tài nguyên đất đai. Theo BINNS “Hiểu biết đúng đắn các nguồn tài nguyên thiên nhiên cùng với sự mô tả và ghi chép chính xác các tri thức đó là yêu cầu cần thiết trước tiên đối với việc sử dụng hợp lý và bảo tồn chúng một cách tốt nhất (Land Information Management)”. Hiện nay, Nước ta đang trong công cuộc đổi mới, chúng ta tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước kéo theo nhu cầu đất đai của các ngành ngày càng tăng lên một cách nhanh chóng, bên cạnh đó tình hình sử dụng đất của các địa phương trong cả nước cũng ngày một đa dạng và phức tạp. Vậy nên ngành quản lý đất đai buộc phải có những thông tin, dữ liệu về tài nguyên đất một cách chính xác đầy đủ cùng với sự tổ chức sắp xếp và 3 quản lý một cách khoa học chặt chẽ thì mới có thế sử dụng chúng một cách hiệu quả ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Ứng dụng công nghệ viễn thám: Đánh giá vai trò của công nghệ viễn thám và GPS trong công tác quản lý đất đai tại huyện Vân hồ, tỉnh Sơn La TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆN QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TIỂU LUẬN “VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GPS TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA” Môn học : Ứng dụng công nghệ viễn thám Giảng viên : Vũ Xuân Định Học viên : Trần Thu Hường Lớp : Quản lý đất đai QDD29A1.1 Sơn la,1 2021 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ...................................................................................................... 3 NỘI DUNG ........................................................................................................... 5 I. Tổng quan về Công nghệ Viễn thám và Hệ thống định vị toàn cầu GPS ...... 5 1. Tổng quan về Viễn thám ............................................................................... 5 1.1. Khái niệm Viễn thám ................................................................................. 5 1.2. Nguyên lý hoạt động ................................................................................... 5 1.3. Đặc trưng phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên.................................. 7 2. Tổng quan về Hệ thống định vị toàn cầu (GPS) ............................................. 8 2.1. Lịch sử hình thành và phát triển hệ thống GPS ....................................... 8 2.1.1. Lịch sử hình thành hệ thống GPS ........................................................ 8 2.1.2. Quá trình phát triển hệ thống GPS ...................................................... 9 2.2. Cấu trúc, thành phần cấu tạo hệ thống GPS .......................................... 10 2.2.1. Phần không gian (space segment) ...................................................... 10 2.2.2. Phần điều khiển (control segment)..................................................... 11 2.2.3. Phần người sử dụng (user segment) ................................................... 12 2.3. Nguyên lý hoạt động và tình hình ứng dụng hệ thống GPS ................... 12 2.3.1. Nguyên lý hoạt động của GPS ............................................................ 12 2.3.2. Ứng dụng hệ thống định vị toàn cầu GPS ......................................... 12 II. KHU VỰC ĐÁNH GIÁ (Huyện Vân hồ - Tỉnh Sơn La) ............................. 13 1. Vị trí địa lý ................................................................................................... 13 2. Địa hình........................................................................................................ 15 3. Dân số........................................................................................................... 15 4. Tài nguyên đất đai ....................................................................................... 16 III. VAI TRÒ CỦA CÔNG NGHỆ VIỄN THÁM VÀ GPS TRONG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN VÂN HỒ, TỈNH SƠN LA .............. 17 1. Hiện chỉnh bản đồ bằng tư liệu viễn thám ................................................. 18 2. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất bằng công nghệ viễn thám và GPS.......... 19 3. Phần mềm giải đoán ảnh viễn thám ENVI ................................................ 20 KẾT LUẬN ......................................................................................................... 22 2 LỜI NÓI ĐẦU Đất đai là nguồn tài nguyên thiên nhiên vô cùng quý giá đối với mỗi quốc gia, là điều kiện tồn tại và phát triển của con người cùng các sinh vật khác trên trái đất. Ngay phần mở đầu của Luật đất đai 1993 nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam có ghi: “Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bổ các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng. Trải qua nhiều thế hệ nhân dân ta đã tốn bao công sức, xương máu mới tạo lập, bảo vệ được vốn đất đai như ngày nay”. Hiện tại và trong tương lai công nghệ thông tin phát triển mạnh, nó cho phép ta sử dụng để giải quyết các vấn đề phức tạp của kinh tế - xã hội và đây cũng là yêu cầu tất yếu đặt ra. Để đáp ứng và khai thác tốt phương pháp tiên tiến này trong ngành Quản lý đất đai thì yêu cầu cốt lõi đặt ra là phải có sự đổi mới mạnh mẽ trong tổ chức cũng như chất lượng thông tin. Thông tin đất giữ vai trò quan trọng trong công tác quản lý đất đai, nó là cơ sở cho việc đề xuất các chính sách phù hợp và lập ra các kế hoạch hợp lý nhất cho các nhà quản lý phân bổ sử dụng đất cũng như trong việc ra các quyết định liên quan đến đầu tư và phát triển nhằm khai khác hợp lý nhất đối với tài nguyên đất đai. Theo BINNS “Hiểu biết đúng đắn các nguồn tài nguyên thiên nhiên cùng với sự mô tả và ghi chép chính xác các tri thức đó là yêu cầu cần thiết trước tiên đối với việc sử dụng hợp lý và bảo tồn chúng một cách tốt nhất (Land Information Management)”. Hiện nay, Nước ta đang trong công cuộc đổi mới, chúng ta tiến hành công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần phát triển theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước kéo theo nhu cầu đất đai của các ngành ngày càng tăng lên một cách nhanh chóng, bên cạnh đó tình hình sử dụng đất của các địa phương trong cả nước cũng ngày một đa dạng và phức tạp. Vậy nên ngành quản lý đất đai buộc phải có những thông tin, dữ liệu về tài nguyên đất một cách chính xác đầy đủ cùng với sự tổ chức sắp xếp và 3 quản lý một cách khoa học chặt chẽ thì mới có thế sử dụng chúng một cách hiệu quả ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Ứng dụng công nghệ viễn thám Ứng dụng công nghệ viễn thám Công nghệ viễn thám Quản lý đất đai Quản lý tài nguyên đấtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng dụng mô hình hệ hỗ trợ ra quyết định trên nhóm vào quản lý tài nguyên đất
6 trang 186 0 0 -
34 trang 131 0 0
-
11 trang 109 0 0
-
9 trang 104 0 0
-
8 trang 102 0 0
-
75 trang 100 0 0
-
74 trang 93 0 0
-
67 trang 92 0 0
-
63 trang 92 0 0
-
80 trang 91 0 0