Tiểu luận: Ứng dụng nghiệp vụ lễ tân ngoại giao trong du lịch
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 431.19 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Để hiểu rõ về vấn đề thì bài tiểu luận của chúng tôi tập trung đi sâu tìmhiểu một khía cạnh trong một nghiệp vụ giao tiếp cơ bản đó là phép lịch sự xãgiao quốc tế và những ứng dụng của nó trong du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Ứng dụng nghiệp vụ lễ tân ngoại giao trong du lịch Ứng dụng nghiệp vụ lễ tân ngoại giao trong du lịch_Nhóm 7 Tiểu luận Ứng dụng nghiệp vụ lễ tân ngoại giao trong du lịchNghiệp vụ giao tiếp và lễ tân ngoại giao Th.S Trịnh Lê Anh 1 Ứng dụng nghiệp vụ lễ tân ngoại giao trong du lịch_Nhóm 7 Lời mở đầu Việt Nam là một đất nước thuộc vùng nhiệt đới, bốn mùa xanh tươi. Địahình có núi, có rừng, có sông, có biển, có đồng bằng và cả cao nguyên đã tạo nênnhững vùng có khí hậu rất gần với ôn đới, nhiều hang động, ghềnh thác, đầmphá, nhiều điểm nghỉ dưỡng và danh lam thắng cảnh. Với tiềm năng du lịchphong phú, đa dạng, độc đáo như thế, những năm gần đây ngành Du Lịch ViệtNam nói chung và hoạt động kinh doanh du lịch nói riêng cũng đã thu hút hàngtriệu khách du lịch trong và ngoài nước, góp phần đáng kể cho nền kinh tế quốcdân. Nghề du lịch đang ngày càng hot nhờ lượng khách du lịch đến Việt Namcũng như khách trong nội địa ngày càng tăng nhanh. Để có được điều đó thì cầnphải có rất nhiều nhân tố bên trong và bên ngoài tác động. Một trong những nhântố vô cùng quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển ngày càng cao của ngànhdu lịch đó chính là nguồn nhân lực có kinh nghiệm, chuyên môn, kỹ năng vànghiệp vụ cao.Trong đó,kỹ năng giao tiếp là yếu tố không thể thiếu cho tất cảmọi ngành nghề không riêng du lịch. Nhưng yếu tố này lại đặc biệt cần chonhững người làm du lịch. Bởi đây chính là “đòn bẩy” cho những sự khởi đầu.Nếulàm du lịch mà bạn không thể nói cho du khách những lợi thế mà dịch vụ củamình có thì coi như bạn đang dần thất bại. Điều này cho thấy để suôn sẻ đượctrong giao dịch hay hướng dẫn du lịch thì cần phải biết giao tiếp tốt. Vì thế muốntrở thành một người làm du lịch giỏi thì trước hết ta phải học cách giao tiếp.Muốn học được cách giao tiếp thì cần phải hiểu giao tiếp là gì và những ứngdụng của nó trong du lịch như thế nào. Để hiểu rõ về vấn đề đó thì bài tiểu luận của chúng tôi tập trung đi sâu tìmhiểu một khía cạnh trong một nghiệp vụ giao tiếp cơ bản đó là phép lịch sự xãgiao quốc tế và những ứng dụng của nó trong du lịch.Nghiệp vụ giao tiếp và lễ tân ngoại giao Th.S Trịnh Lê Anh 2 Ứng dụng nghiệp vụ lễ tân ngoại giao trong du lịch_Nhóm 7 A. Các khái niệm và vai trò của phép lịch sự xã giao quốc tế. I. Khái niệm. 1. Các khái niệm. 1.1. Xã giao. Xã giao là phép xử thế giữa người với người trong đời sống xã hội nhằm bàytỏ long tự trọng và thái độ tôn trọng với mọi người trong quan hệ xã hội. 1.2. Xã giao quốc tế. Là xã giao giữa các chủ thể của quan hệ quốc tế hoặc giữa các công dân vớinhau ( Ngoại giao nhân dân) có tư cách nhà nước, có thể có hoặc không có tưcách quốc tế. 2. Yếu tố và điều kiện trong xã giao. -Hoàn cảch xã giao (thời gian, không gian) -Sự hiện diện của người trong xã giao -Mục tiêu xã giao -Cách thức xã giao (Đàm thoại, hội nghị) -Biện pháp xã giao (Đặt câu hỏi, nói, nghe, đặt vấn đề 3. Các hình thức xã giao 3.1. Xã giao bằng lời 3.1.1. Xã giao bằng lời nói - Chào hỏi - Giới thiệu - Đối thoại trực tiếp 3.1.2. Xã giao bằng văn bản - Thư từ - Điện tín - Điện mừng - Thư ngỏ - Danh thiếp - Điện mờiNghiệp vụ giao tiếp và lễ tân ngoại giao Th.S Trịnh Lê Anh 3 Ứng dụng nghiệp vụ lễ tân ngoại giao trong du lịch_Nhóm 7 3.2. Xã giao phi lời - Bắt tay - Đi đứng - Ăn mặc - Ôn hôn - Khiêu vũ - Quà tặng - Xã giao trên bàn làm việc II. Vai trò của phép lịch sự xã giao quốc tế 1.Vai trò của xã giao quốc tế trong quan hệ ngoại giao. Xã giao quốc tế không có chuẩn mực nhất định nhưng nó vẫn giữ được bản sắc dân tộc của mỗi quốc gia. - Để đạt được hiệu quả trong đường lối chính sách đối ngoại của mỗi quốc gia. - Bày tỏ thái độ tôn trọng, thiện chí, hướng tới tiếng nói chung và thúc đẩy mối quan hệ tốt đẹp trong quan hệ quốc tế. 2.Nguyên tắc trong phép xã giao quốc tế - Bình đẳng, không phân biệt giữa các quốc gia có chủ quyền. - Tôn trọng lẫn nhau, có đi lại. - Kết hợp tập quán quốc gia và tập quán quốc tế với quy định quốc gia vàtruyền thống dân tộc. - Những đối tượng tham dự trong xã giao quốc tế phải đảm bảo những quitắc này vì họ không chỉ đại diện cho họ mà đại diện cho cả quốc gia dân tộc. - Họ phải giữ được cốt cách văn hoá của nước mình nhưng không ảnhhưởng đến mối quan hệ với nước bạn. - Phải am hiểu tình hình đất nước mình và quốc tế, có kinh nghiệm, cótrình độ nghiệp vụ ngoại giao. 3.Phân biệt xã gi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận:Ứng dụng nghiệp vụ lễ tân ngoại giao trong du lịch Ứng dụng nghiệp vụ lễ tân ngoại giao trong du lịch_Nhóm 7 Tiểu luận Ứng dụng nghiệp vụ lễ tân ngoại giao trong du lịchNghiệp vụ giao tiếp và lễ tân ngoại giao Th.S Trịnh Lê Anh 1 Ứng dụng nghiệp vụ lễ tân ngoại giao trong du lịch_Nhóm 7 Lời mở đầu Việt Nam là một đất nước thuộc vùng nhiệt đới, bốn mùa xanh tươi. Địahình có núi, có rừng, có sông, có biển, có đồng bằng và cả cao nguyên đã tạo nênnhững vùng có khí hậu rất gần với ôn đới, nhiều hang động, ghềnh thác, đầmphá, nhiều điểm nghỉ dưỡng và danh lam thắng cảnh. Với tiềm năng du lịchphong phú, đa dạng, độc đáo như thế, những năm gần đây ngành Du Lịch ViệtNam nói chung và hoạt động kinh doanh du lịch nói riêng cũng đã thu hút hàngtriệu khách du lịch trong và ngoài nước, góp phần đáng kể cho nền kinh tế quốcdân. Nghề du lịch đang ngày càng hot nhờ lượng khách du lịch đến Việt Namcũng như khách trong nội địa ngày càng tăng nhanh. Để có được điều đó thì cầnphải có rất nhiều nhân tố bên trong và bên ngoài tác động. Một trong những nhântố vô cùng quan trọng góp phần thúc đẩy sự phát triển ngày càng cao của ngànhdu lịch đó chính là nguồn nhân lực có kinh nghiệm, chuyên môn, kỹ năng vànghiệp vụ cao.Trong đó,kỹ năng giao tiếp là yếu tố không thể thiếu cho tất cảmọi ngành nghề không riêng du lịch. Nhưng yếu tố này lại đặc biệt cần chonhững người làm du lịch. Bởi đây chính là “đòn bẩy” cho những sự khởi đầu.Nếulàm du lịch mà bạn không thể nói cho du khách những lợi thế mà dịch vụ củamình có thì coi như bạn đang dần thất bại. Điều này cho thấy để suôn sẻ đượctrong giao dịch hay hướng dẫn du lịch thì cần phải biết giao tiếp tốt. Vì thế muốntrở thành một người làm du lịch giỏi thì trước hết ta phải học cách giao tiếp.Muốn học được cách giao tiếp thì cần phải hiểu giao tiếp là gì và những ứngdụng của nó trong du lịch như thế nào. Để hiểu rõ về vấn đề đó thì bài tiểu luận của chúng tôi tập trung đi sâu tìmhiểu một khía cạnh trong một nghiệp vụ giao tiếp cơ bản đó là phép lịch sự xãgiao quốc tế và những ứng dụng của nó trong du lịch.Nghiệp vụ giao tiếp và lễ tân ngoại giao Th.S Trịnh Lê Anh 2 Ứng dụng nghiệp vụ lễ tân ngoại giao trong du lịch_Nhóm 7 A. Các khái niệm và vai trò của phép lịch sự xã giao quốc tế. I. Khái niệm. 1. Các khái niệm. 1.1. Xã giao. Xã giao là phép xử thế giữa người với người trong đời sống xã hội nhằm bàytỏ long tự trọng và thái độ tôn trọng với mọi người trong quan hệ xã hội. 1.2. Xã giao quốc tế. Là xã giao giữa các chủ thể của quan hệ quốc tế hoặc giữa các công dân vớinhau ( Ngoại giao nhân dân) có tư cách nhà nước, có thể có hoặc không có tưcách quốc tế. 2. Yếu tố và điều kiện trong xã giao. -Hoàn cảch xã giao (thời gian, không gian) -Sự hiện diện của người trong xã giao -Mục tiêu xã giao -Cách thức xã giao (Đàm thoại, hội nghị) -Biện pháp xã giao (Đặt câu hỏi, nói, nghe, đặt vấn đề 3. Các hình thức xã giao 3.1. Xã giao bằng lời 3.1.1. Xã giao bằng lời nói - Chào hỏi - Giới thiệu - Đối thoại trực tiếp 3.1.2. Xã giao bằng văn bản - Thư từ - Điện tín - Điện mừng - Thư ngỏ - Danh thiếp - Điện mờiNghiệp vụ giao tiếp và lễ tân ngoại giao Th.S Trịnh Lê Anh 3 Ứng dụng nghiệp vụ lễ tân ngoại giao trong du lịch_Nhóm 7 3.2. Xã giao phi lời - Bắt tay - Đi đứng - Ăn mặc - Ôn hôn - Khiêu vũ - Quà tặng - Xã giao trên bàn làm việc II. Vai trò của phép lịch sự xã giao quốc tế 1.Vai trò của xã giao quốc tế trong quan hệ ngoại giao. Xã giao quốc tế không có chuẩn mực nhất định nhưng nó vẫn giữ được bản sắc dân tộc của mỗi quốc gia. - Để đạt được hiệu quả trong đường lối chính sách đối ngoại của mỗi quốc gia. - Bày tỏ thái độ tôn trọng, thiện chí, hướng tới tiếng nói chung và thúc đẩy mối quan hệ tốt đẹp trong quan hệ quốc tế. 2.Nguyên tắc trong phép xã giao quốc tế - Bình đẳng, không phân biệt giữa các quốc gia có chủ quyền. - Tôn trọng lẫn nhau, có đi lại. - Kết hợp tập quán quốc gia và tập quán quốc tế với quy định quốc gia vàtruyền thống dân tộc. - Những đối tượng tham dự trong xã giao quốc tế phải đảm bảo những quitắc này vì họ không chỉ đại diện cho họ mà đại diện cho cả quốc gia dân tộc. - Họ phải giữ được cốt cách văn hoá của nước mình nhưng không ảnhhưởng đến mối quan hệ với nước bạn. - Phải am hiểu tình hình đất nước mình và quốc tế, có kinh nghiệm, cótrình độ nghiệp vụ ngoại giao. 3.Phân biệt xã gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiệp vũ lệ tân Nghiệp vụ lễ tân ngoại giao Lễ tân ngoại giao Nghiệp vụ lữ hành Du lịch Việt Nam Kinh doanh lữ hành Lãnh thổ du lịchGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu địa danh du lịch Việt Nam: Phần 1
144 trang 327 2 0 -
204 trang 296 4 0
-
Tiểu luận môn Nghiệp vụ giao tiếp và lễ tân ngoại giao
7 trang 239 0 0 -
92 trang 219 3 0
-
Bài Tiểu Luận Môn : Thiết Kế Và Tổ Chức Tour Du Lịch
20 trang 142 0 0 -
Nghiệp vụ lễ tân khách sạn - Tài liệu tham khảo
59 trang 106 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết nghiệp vụ lễ tân - Phạm Thị Cúc
248 trang 105 0 0 -
Giáo trình Quản trị kinh doanh lữ hành - Nguyễn Quang Vinh
149 trang 99 3 0 -
Giáo trình Nghiệp vụ lễ tân - Trường CĐ nghề Đà Nẵng
86 trang 97 0 0 -
10 trang 91 0 0