Danh mục

TIỂU LUẬN: VẮC XIN PHÒNG BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 886.80 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 10,500 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận:vắc xin phòng bệnh lở mồm long móng, luận văn - báo cáo, nông - lâm - ngư phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:VẮC XIN PHÒNG BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNGSVTH:Nguyễn Hải Linh GVHD: Nguyễn Ngọc Hải Bài tiểu luận: VẮC XIN PHÒNG BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Ngọc Hải Sinh viên thực hiện: Nguyễn Hải Linh MSSV: 06126072 21 2SVTH:Nguyễn Hải Linh GVHD: Nguyễn Ngọc Hải LỜI MỞ ĐẦUBệnh lở mồm long móng (tiếng Anh: Foot-and-mouth disease, viết tắt FMD; tiếngLatin: Aphtae epizooticae), là một loại bệnh bệnh truyền nhiễm rất nguy hiểm do virusgây ra trên động vật móng guốc chẵn như lợn, bò, trâu, hươu, dê... Bệnh này rất nguyhiểm vì bệnh lây lan rất nhanh qua nhiều con đường khác nhau như tiếp xúc trực tiếpgiữa động vật với nhau, truyền qua không khí... Chính vì vậy mà Tổ chức Y tế Thế giớixếp bệnh lở mồm long móng đứng đầu các bệnh truyền nhiễm của động vật. Dịch bệnh lở mồm long móng đã xảy ra ở nhiều châu lục như châu Á, châu Phi,châu Âu và Nam Mỹ.Ở châu Âu, bệnh đã bùng phát tại Anh, Hà Lan và Pháp vào năm2001. Hàng triệu gia súc bị thiêu hủy gây tổn thất lớn cho ngành chăn nuôi nói riêng vànền kinh tế các quốc gia này nói chung.Cùng năm đó, dịch cũng đã xảy ra tại Hàn Quốc,Nhật Bản và Đài Loan. Đến cuối năm 2003, dịch xảy ra ở vùng Đông Nam Á (Thái Lan,Lào, Campuchia, Malaysia, Myanma, Philippines và Việt Nam. Một năm sau, dịch lan tớiTrung Quốc, Nga, Mông Cổ và tiếp tục ở Myanma.Trong 2 năm 2005 và 2006, dịch tràntới Nam Mỹ ở các quốc gia như Brasil, Argentina và Paraquay cũng như ở châu Phi(Nam Phi). Năm 2006 là năm bệnh dịch lở mồm long móng xảy ra rất mạnh ở hầu hết các tỉnhthành của Việt Nam với hàng chục nghìn gia sục bị nhiễm bệnh. Tuy nhiên, do điều kiệncũng như ý thức của người dân, trình độ và sự thiếu trách nhiệm của cán bộ thú y vàchính quyền địa phương mà dịch bệnh không thể khống chế dễ dàng. Một số nơi, còn sửdụng các con vật đã chết làm thức ăn. Nếu một vùng có bệnh lở mồm long móng xảy ra thì tất cả hàng hóa có nguồn gốctừ gia súc như thịt, da lông sừng, móng… và ngay cả các hàng nông sản trồng trong vùngđó như gạo, bắp, đậu… đều không được phép xuất sang các nước khác. Do vậy một tỉnhhoặc một vùng có dịch không những thiệt hại về mặt thương mại mà còn ảnh hưởng dâychuyền đến các tỉnh hoặc các vùng lân cận. Tùy từng điều kiện mà mỗi nơi có nhiều cách phòng chống với hiệu quả khác nhau.Cách tốt nhất để phòng bệnh là sử dụng vắc xin. Tuy nhiên, khi con vật đã nhiễm bệnh,hữu hiệu nhất là tiêu hủy toàn bộ số gia súc bị bệnh, điều này các nước châu Âu đã thựchiện khá hoàn hảo đầu năm 2001. Bài tiểu luận này sẽ giới thiệu các vaccine phòng bệnh lở mồm long móng và mộtsản phẩm vaccine này trên thị trường hiện nay. 3SVTH:Nguyễn Hải Linh GVHD: Nguyễn Ngọc Hải TỔNG QUAN I. GIỚI THIỆU BỆNH LỞ MỒM LONG MÓNG Bệnh lỡ mồm long móng là bệnh truyền nhiễm cấp tính lây lan rất nhanh và rất mạnh,rộng cho nhiều loài gia súc, loài nhai lại, heo và người. Bệnh do virus hướng thượng bì,sự thủy hóa các tế bào thượng bì sẽ hình thành các mụn nước ở niêm mạc miệng, lưỡi, da,móng…. Bệnh gây tổn thất lớn về kinh tế. 1. Nguyên nhân: Do virus thuộc giống Aphthovirus, họ Picornaviridae có 7 type virusgây bệnh lỡ mồm long móng: O, A, C, S.A.T–1, S.A.T- 2, S.A.T- 3 và ASIA-1. Hiện nayở nước ta có 2 type gây bệnh là A, O. 2. Sức đề kháng của virus - Virus có sức đề kháng mạnh. Ở 600C tồn tại 5-15 phút, ở 1000C virus sẽ chết, từ 0-40C tồn tại 425 ngày, trong đất ẩm virus sống hàng năm, trong thịt ướp lạnh virus tồn tạikhá lâu trong phân virus tồn tại 7 ngày, nước tiểu virus tồn tại 39 ngày. 3. Phương thức truyền lây: - Bệnh lây qua đường tiêu hóa, đường hô hấp và sinh dục là đường xâm nhập phụ. Sựtruyền bệnh trực tiếp do nuôi nhốt chung, chăn thả chung… hoặc lây gián tiếp qua thứcăn, nước uống, dụng cụ chăn nuôi mang mầm bệnh, người, phương tiện vận chuyển. - Loài mắc bệnh: Trâu bò mắc bệnh nhiều nhất, rồi đến các loài sau: heo, dê cừu, thúhoang dã… Bệnh có thể lây qua cho người, các loài một móng, ngựa, gia cầm không mắcbệnh này. 4. Triệu chứng: Thời gian nung bệnh từ 2-7 ngày, trung bình là 3-4 ngày, gồm 3 thểbệnh 4.1. Thể thông thường: - Bệnh hay gặp ở vùng nhiệt đới, thú ủ rũ, lông dựng, da mũi khô, thú sốt cao 40-410C kéo dài 3 ngày. - Xuất hiện các mụn nước ở da, vành móng kẻ chân, lưỡi, vú làm thú kém ăn, nhai khókhăn. - Ở miệng: lưỡi có mụn to ở đầu lưỡi gốc lưỡi ở hai bên lưỡi, xoang trong miệng trongmá, lỗ chân răng, môi có mụn lấm tấm bằng hạt ké, hạt bắp. Sau đó mụn vỡ và tạo thànhcác vết loét đáy nhỏ và phủ màu xám. Nước dãi chảy nhiều như bọt xà phòng. - ...

Tài liệu được xem nhiều: