Tiểu luận: Vai trò của các hình thức tiền lương trong việc kích thích lao động
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 93.50 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận với đề tài "Vai trò của các hình thức tiền lương trong việc kích thích lao động" trình bày nội dung gồm 2 phần: phần 1 lý thuyết tiền lương và vai trò của nó trong việc kích thích lao động, phần 2 tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩa-một khoảng cách thực tế cần rút ngắn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vai trò của các hình thức tiền lương trong việc kích thích lao động LỜI MỞ ĐẦU Đứng trước những biến động không có lợi của nền kinh tế thế giới hiện nay, Việt Nam là một trong những nước châu Á có nền kinh t ế ít bi ến đ ộng nhất.Đảng và nhà nước ta không lấy đó làm chủ quan để quên đi mục đích cu ối cùng là tiến tới XHCN- một xã hội mà trong đó con người được đề cao , được tự do - ấm no - hạnh phúc. Mục tiêu đã có vậy vấn đề ở đây là những đường lối , chính sách của nhà nước trong nền kinh tế hiện nay . Chính sách , chế độ tiền lương là một trong những vấn đề trọng yếu liên quan mật thiết và có ảnh hưởng thường xuyên mang tính quy ết định tới động thái kinh tế, chính trị , xã hội của đất nước. Đảng và Nhà nước ta đã xác đ ịnh rất rõ : quan tâm đến con người là vấn đề trọng tâm để phát triển kinh tế , xã hội hay nói một cách khác là đầu tư vào con người chính là hình th ức đ ầu t ư có lợi nhất cho tương lai của chúng ta. Chỉ có quan tâm phát triển con người mới khai thác được khả năng tiềm ẩn của họ. Một trong những nhân tố kích thích được khả năng ấy là lợi ích của họ khi tham gia các hoạt động kinh t ế- xã h ội . công tac tiền lương nói chung và hình thức tiền lương nói riêng là m ột trong những biểu hiện cụ thể của lợi ích đó. Trải qua bao năm tháng thăng trầm của lịch sử, chúng ta đã luôn thay đ ổi để phù hợp với bối cảnh xã hội. Mặc dù các hình th ức ti ền l ương , ti ền th ưởng đã áp dụng khá lâu ở nước ta nhưng cho đến nay vẫn còn rất nhi ều b ất c ập. Tiền lương vẫn chưa thực sự phát huy được tính năng của nó. Đề tài này nghiên cứu Vai trò của các hình thức tiền lương trong viêc kích thích lao động nhằm trả lời các câu hỏi : tiền lương là gì? tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế ? ....... Nội dung của đề tài được chia làm hai phần: I/ Lý thuyết tiền lương và vai trò của nó trong việc kích thích lao động II/ Tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩa- một khoảng cách th ực t ế cần rút ngắn. 1 PHẦN NỘI DUNG I/ Lý thuyết các hình thức tiền lương và vai trò của nó trong vi ệc kích thích lao động . Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, đã thừa nhận người lao động được tự do làm việc theo hợp đồng tự thoả thu ận, tự do thay đ ổi công việc , nơi làm việc phù hợp với nhu cầu bản thân. hay nói một cách khác là về mặt lý luận thừa nhận sự tồn tại khách quan của phạm trù th ị trường sức lao động , nên tiền lương không chỉ là phạm trù phân phối mà còn là ph ạm trù trao đổi, phạm trù giá trị . Tiền đề này yêu cầu khi xây d ựng các c ơ ch ế ti ền l ương , hình thức tiền lương, phải nghiên cứu mục đích, động cơ làm vi ệc cũng nh ư nhu cầu và lợi ích của người lao động để phát triển s ản xuất , phát tri ển xã hội . 1/ Tiền lương là gì ? Theo quan điểm của nhà lý luậnCacMac thì : tiền lương trong ch ủ nghĩa tư ban là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động , nhưng lại biểu hiện như giá cả của lao động . Đây là một định nghĩa không khó hi ểu nh ưng đ ặt nó trong nên kinh tế thị trường ta phải nhìn nhận và giải thích nó ở một góc độ khác. Tiền lương là một phạm trù tổng hợp luôn luôn động vì nó nằm ở tất cả các khâu như: sản xuất , trao đổi , phân phối và tiêu dùng. Ở góc độ nhà nước tiền lương là công cụ để giải quyết các vấn đề ổn định xã hội, phát triển xã hội và điều tiết kinh tế.Nếu không sử dụng tốt chính sách tiền lương sẽ gây bất ổn cho các ngành kinh tế , giáo d ục và an ninh qu ốc phòng . Cải cách tiền lương chính là đầu tư tốt hơn cho con người và xã hội . Ở góc độ người sử dụng lao động , tiền lương phải trả đúng trả đủ cho người lao động. Tiền lương là một phần của chi phí sản xuất nên cũng ph ải được tính đúng tính đủ trong giá thành sản phẩm. 2 Ở góc độ người lao động , tiền lương phải là nguồn thu nhập chính , là nguồn tái sản xuất sức lao động và đủ để kích thích ngươi lao động trong quá trình làm việc. Do đó họ cần được trả đúng , trả đủ với sức lao động đã bỏ ra . 2/ Tiền lương trong nền kinh tế thị trường Do chuyển sang cơ chế quản lý kinh tế mới nên bản chất tiền lương ở nước ta sẽ hoàn toàn thay đôỉ so với cơ chế tập chung quan liêu bao cấp . Trong thời bao cấp chúng ta đã hiểu một cách đơn gi ản và máy móc rằng:cứ có cơ chế sở hữu toàn dân và chế độ làm chủ tập thể về tư liệu s ản xuất là tự nhiên người lao động trở thành người chủ tư liệu s ản xu ất.Nh ững người cùng sở hữu tư liệu sản xuất đi cùng với nó là quan niệm cho rằng : nền kinh tế XHCN không phải là nền kinh tế thị trường, mà là n ền kinh t ế ho ạt động trên cơ sở kế hoạch hoá tập trung . và do đó về bản chất tiền lương không phải là giá cả của sức lao động mà là một phạm trù thu nhập quốc dân được nhà nước phân phối một cách có kế hoạch cho người lao động theo s ố lượng và chất lượng lao động. Chế độ tiền lương trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp bao gồm hai phần: ngoài phần tiền lương được nhà nước phân phối theo các thang , b ảng lương còn có phần bằng hiện vật . Phần này chiếm tỷ trọng lớn so v ới ph ần lương cơ bản bằng tiền . Sau một thời gian thực hiện đã có rất nhi ều b ất c ập nảy sinh , cụ thể là chính sách tiền lương này đã làm cho người lao đ ộng làm việc một cách thụ động , giảm tính sáng tạo, và từ đó đã làm th ủ tiêu động l ực của người lao động . Nhìn nhận thấy nhưng bất hợp lý trong chính sách tiền lương , đ ảng và nhà nước ta đã thông qua nghị quyết đại hội VI , và một số nghị quyết khác đã quyết định: chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý c ủa nhà nước . Vì vậy trong lĩnh vực tiền lương và trả công lao động , định hướng cơ bản của chính sach tiền lương mới phải là một hệ thống đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vai trò của các hình thức tiền lương trong việc kích thích lao động LỜI MỞ ĐẦU Đứng trước những biến động không có lợi của nền kinh tế thế giới hiện nay, Việt Nam là một trong những nước châu Á có nền kinh t ế ít bi ến đ ộng nhất.Đảng và nhà nước ta không lấy đó làm chủ quan để quên đi mục đích cu ối cùng là tiến tới XHCN- một xã hội mà trong đó con người được đề cao , được tự do - ấm no - hạnh phúc. Mục tiêu đã có vậy vấn đề ở đây là những đường lối , chính sách của nhà nước trong nền kinh tế hiện nay . Chính sách , chế độ tiền lương là một trong những vấn đề trọng yếu liên quan mật thiết và có ảnh hưởng thường xuyên mang tính quy ết định tới động thái kinh tế, chính trị , xã hội của đất nước. Đảng và Nhà nước ta đã xác đ ịnh rất rõ : quan tâm đến con người là vấn đề trọng tâm để phát triển kinh tế , xã hội hay nói một cách khác là đầu tư vào con người chính là hình th ức đ ầu t ư có lợi nhất cho tương lai của chúng ta. Chỉ có quan tâm phát triển con người mới khai thác được khả năng tiềm ẩn của họ. Một trong những nhân tố kích thích được khả năng ấy là lợi ích của họ khi tham gia các hoạt động kinh t ế- xã h ội . công tac tiền lương nói chung và hình thức tiền lương nói riêng là m ột trong những biểu hiện cụ thể của lợi ích đó. Trải qua bao năm tháng thăng trầm của lịch sử, chúng ta đã luôn thay đ ổi để phù hợp với bối cảnh xã hội. Mặc dù các hình th ức ti ền l ương , ti ền th ưởng đã áp dụng khá lâu ở nước ta nhưng cho đến nay vẫn còn rất nhi ều b ất c ập. Tiền lương vẫn chưa thực sự phát huy được tính năng của nó. Đề tài này nghiên cứu Vai trò của các hình thức tiền lương trong viêc kích thích lao động nhằm trả lời các câu hỏi : tiền lương là gì? tiền lương danh nghĩa và tiền lương thực tế ? ....... Nội dung của đề tài được chia làm hai phần: I/ Lý thuyết tiền lương và vai trò của nó trong việc kích thích lao động II/ Tiền lương thực tế và tiền lương danh nghĩa- một khoảng cách th ực t ế cần rút ngắn. 1 PHẦN NỘI DUNG I/ Lý thuyết các hình thức tiền lương và vai trò của nó trong vi ệc kích thích lao động . Trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng XHCN, đã thừa nhận người lao động được tự do làm việc theo hợp đồng tự thoả thu ận, tự do thay đ ổi công việc , nơi làm việc phù hợp với nhu cầu bản thân. hay nói một cách khác là về mặt lý luận thừa nhận sự tồn tại khách quan của phạm trù th ị trường sức lao động , nên tiền lương không chỉ là phạm trù phân phối mà còn là ph ạm trù trao đổi, phạm trù giá trị . Tiền đề này yêu cầu khi xây d ựng các c ơ ch ế ti ền l ương , hình thức tiền lương, phải nghiên cứu mục đích, động cơ làm vi ệc cũng nh ư nhu cầu và lợi ích của người lao động để phát triển s ản xuất , phát tri ển xã hội . 1/ Tiền lương là gì ? Theo quan điểm của nhà lý luậnCacMac thì : tiền lương trong ch ủ nghĩa tư ban là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức lao động , nhưng lại biểu hiện như giá cả của lao động . Đây là một định nghĩa không khó hi ểu nh ưng đ ặt nó trong nên kinh tế thị trường ta phải nhìn nhận và giải thích nó ở một góc độ khác. Tiền lương là một phạm trù tổng hợp luôn luôn động vì nó nằm ở tất cả các khâu như: sản xuất , trao đổi , phân phối và tiêu dùng. Ở góc độ nhà nước tiền lương là công cụ để giải quyết các vấn đề ổn định xã hội, phát triển xã hội và điều tiết kinh tế.Nếu không sử dụng tốt chính sách tiền lương sẽ gây bất ổn cho các ngành kinh tế , giáo d ục và an ninh qu ốc phòng . Cải cách tiền lương chính là đầu tư tốt hơn cho con người và xã hội . Ở góc độ người sử dụng lao động , tiền lương phải trả đúng trả đủ cho người lao động. Tiền lương là một phần của chi phí sản xuất nên cũng ph ải được tính đúng tính đủ trong giá thành sản phẩm. 2 Ở góc độ người lao động , tiền lương phải là nguồn thu nhập chính , là nguồn tái sản xuất sức lao động và đủ để kích thích ngươi lao động trong quá trình làm việc. Do đó họ cần được trả đúng , trả đủ với sức lao động đã bỏ ra . 2/ Tiền lương trong nền kinh tế thị trường Do chuyển sang cơ chế quản lý kinh tế mới nên bản chất tiền lương ở nước ta sẽ hoàn toàn thay đôỉ so với cơ chế tập chung quan liêu bao cấp . Trong thời bao cấp chúng ta đã hiểu một cách đơn gi ản và máy móc rằng:cứ có cơ chế sở hữu toàn dân và chế độ làm chủ tập thể về tư liệu s ản xuất là tự nhiên người lao động trở thành người chủ tư liệu s ản xu ất.Nh ững người cùng sở hữu tư liệu sản xuất đi cùng với nó là quan niệm cho rằng : nền kinh tế XHCN không phải là nền kinh tế thị trường, mà là n ền kinh t ế ho ạt động trên cơ sở kế hoạch hoá tập trung . và do đó về bản chất tiền lương không phải là giá cả của sức lao động mà là một phạm trù thu nhập quốc dân được nhà nước phân phối một cách có kế hoạch cho người lao động theo s ố lượng và chất lượng lao động. Chế độ tiền lương trong cơ chế tập trung quan liêu bao cấp bao gồm hai phần: ngoài phần tiền lương được nhà nước phân phối theo các thang , b ảng lương còn có phần bằng hiện vật . Phần này chiếm tỷ trọng lớn so v ới ph ần lương cơ bản bằng tiền . Sau một thời gian thực hiện đã có rất nhi ều b ất c ập nảy sinh , cụ thể là chính sách tiền lương này đã làm cho người lao đ ộng làm việc một cách thụ động , giảm tính sáng tạo, và từ đó đã làm th ủ tiêu động l ực của người lao động . Nhìn nhận thấy nhưng bất hợp lý trong chính sách tiền lương , đ ảng và nhà nước ta đã thông qua nghị quyết đại hội VI , và một số nghị quyết khác đã quyết định: chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý c ủa nhà nước . Vì vậy trong lĩnh vực tiền lương và trả công lao động , định hướng cơ bản của chính sach tiền lương mới phải là một hệ thống đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận chính trị Tiểu luận triết học Đề tài triết học Tiểu luận Mác Lênin Tiểu luận kinh tế chính trị Hình thức tiền lương kích thích lao độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 347 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 241 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 235 0 0 -
20 trang 235 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 200 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 186 0 0 -
23 trang 166 0 0
-
29 trang 158 0 0
-
23 trang 154 0 0