Tiểu luận: vai trò của con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.01 KB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: " vai trò của con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa", luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: " vai trò của con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa" TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬNĐỀ TÀIVai trò của con người trongquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa LỜI NÓI ĐẦU Con người đối với vai trò là hai thực thể , thực thể tự nhiên vàthưc thể xã hội . Hai thực thể này thống nhất với nhau có mâuthuẫn đối lập nhưng lại là những mâu thuẫn và đối lập hỗ trợ chonhau cùng phát triển . Theo Ph Anghen “cùng với tự nhiên cungcấp những vầt liệu cho hoạt động sản xuất , lao động là nguồn gốccủa mọi của cải và lao động là sản xuất .Sản xuất điều đó chỉ có ởcon người là đặc trưng riêng của con ngưòi và ngày càng phát triểnhoàn thiện trong xã hội loaì người”. Cũng theo Anghen : “điểmkhác biệt giữa xã hội loàI người với xã hội loàI vật ở chỗ loàI vậtmay mắn chỉ háI lượm trong khi con người có sản xuất”. Sản xuất xã hội bao gồm sản xuất vật chất , sản xuất tinh thầnvà sản xuất ra bản thân con người . Ba quá trinh này không táchbiệt với nhau trong đó sản xuất vật chất giữ vai trò là sự tồn tại vàphát triển xã hội và xét đến cùng toàn bộ sự vận động của đời sốngxã hội Trong mọi thời đại sản xuất vật chất là quá trình con ngườisử dụng công cụ lao độngtác dung trực tiếp hoặc gián tiếp vào tựnhiên , chế biến các dạng vật chất của tự nhiên để tạo ra của cảI xãhội nhằm thảo mãn nhu cầu tồn tại và phát triển nhu cầu phong phúvà vô tận của con người . Đó là những phát triển vĩ đại về quátrình tồn tại của xã hội loàI người của các nhà triết học nổi tiếngThế giới còn tồn tại ở Việt Nam thì sao . Vẫn biết rằng lao độngnước ta dồi dào giá lao động rẻ so với các quốc gia trong khu vựcvà trên thế giới , giầu tàI nguyên thiên nhiên với những nguồnkhoáng sản phong phú đa dạng trữ lượng lớn, ngưòi Việt Nam cótruyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất và bền bỉ trong côngcuộc tự thuỷ tháng lọi nhằm thắng thế với mọi thiên tai dịch hoạ.Đứng trước mọi sự phát triển như vũ bão của các thành tựu khoahọc kỹ thuật rầm rộ trên thế giới ,ViêtNam có nguy cơ tụt hậu sovới ngay cả những quốc gia trong khu vực chỉ có 1/3 diện tích vớisố dân ít ỏi như là: Malaixia ,Miến Điện,… Vậy để đưa đất nước tiến kịp các nước đang phát triển , đẩy lùinguy cơ tụt hậu, dập tắt mọi âm mưu của chủ nghĩa đế quốc nhằmthực hiện diễn biến hoà bình ở Việt Nam thì chúng ta cần tiến hànhcông cuộc công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nước .Hội nghị lầnthứ VI Ban chấp hành trung ương đảng cộng sản Việt Nam khoáVII(24/11/1993- 1/12/1993)và Đại hội đại biểu toàn quốc giữanhiệm kỳ 20-25/1/1994)đã xác định tới đây nước ta “ chuyển dàIsang một thời kỳ mới ,đẩy tới một bước công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước nhằm tạo thêm nhiều công ăn việc làm ,đẩy nhanhtốc độ tăng trưởng kinh tế ,cảI thiện hơn nữa đời sống vật chất vàtinh thần của nhân dân .Đây là nhiệm vụ trung tâm có tầm quantrọng hàng đầu trong thời gian tới “Nhưng để thực hiện thành côngvà không để xảy ra những sai lầm đáng tiếc việc thực hiện nhữngmục tiêu đề ra phảI cần có những nhân tố nào , các bước đI ra sao ,Đảng và nhà nước cần có những chính sách nào để điều chỉnh thìđó là những vấn đề hết sức lớn lao. CHƯƠNG I BẢN CHẤT CON NGƯỜI I. Con người sinh học Là con người phụ thưộc vào thế giới tư nhiên .Khi mà con người muốn tồn tại và phát triển thì con ngưới cần có nhu cầu như: ăn ,ở và điều kiện sinh hoạt Để có được những yếu tố đó con người phảI lao động vì con người khác loàI vật ở chỗ con người biết lao động . Lao động là nguồn gốc của mọi của cảI vật chất . Lao động chính là quá trình tác động vào tự nhiên . Cũng như Anghen đã nói ở trên “cùng với tư nhiên cung cấp những vật liệu cho hoạt động sản xuất, lao đông là nguồn gốc của mọi của cảI và lao động là sản xuất . Sản xuất điều đó chỉ có ở con người là đặc trưng riêng của con người và ngày càng phát triển hoàn thiện trong xã hội loàI người” Để hoàn thiện chính bản thân con người phảI cảI tạo mình .CảI tạo chính là con người học tập . Trong quá trình học tập thì giao tiếp là một yếu tố không thể thiếu . Chỉ có giao tiếp mới làm cho con người hiểu nhau hơn .Bản chất bên trong của con người chịu sự chi phối và những tác động của những yếu tố bên ngoài.Tóm lại con sinh học là kẻ phụ vào thế giới tự nhiên bị chi phối bởinó. II. Con người xã hộiCon người là sinh vật có tính xã hội . Đó là con người sống trongmột thời đại nhất định ,một môI trường xãhội nhất định ,có nhữngquan hệ xã hội phong phú ,phức tạp và ngày càng phong phú vớisự phát triểh của văn minh nhân loại . Bản chất con người là một sự trìu tuợng khoa học là sự kháIquát đời sống cụ thể , từ thuộc tính của con người hiện thực , thếhệ này qua thế hệ khác , bản chất con người được thể hiện thôngqua các tổng thể các quan hệ xã hội . Muốn tìm bản chất con ngườiphảI tìm ở bên trong chứ không bên ngoàI đời sống hi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: " vai trò của con người trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa" TRƯỜNG.......................... KHOA…………………… TIỂU LUẬNĐỀ TÀIVai trò của con người trongquá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa LỜI NÓI ĐẦU Con người đối với vai trò là hai thực thể , thực thể tự nhiên vàthưc thể xã hội . Hai thực thể này thống nhất với nhau có mâuthuẫn đối lập nhưng lại là những mâu thuẫn và đối lập hỗ trợ chonhau cùng phát triển . Theo Ph Anghen “cùng với tự nhiên cungcấp những vầt liệu cho hoạt động sản xuất , lao động là nguồn gốccủa mọi của cải và lao động là sản xuất .Sản xuất điều đó chỉ có ởcon người là đặc trưng riêng của con ngưòi và ngày càng phát triểnhoàn thiện trong xã hội loaì người”. Cũng theo Anghen : “điểmkhác biệt giữa xã hội loàI người với xã hội loàI vật ở chỗ loàI vậtmay mắn chỉ háI lượm trong khi con người có sản xuất”. Sản xuất xã hội bao gồm sản xuất vật chất , sản xuất tinh thầnvà sản xuất ra bản thân con người . Ba quá trinh này không táchbiệt với nhau trong đó sản xuất vật chất giữ vai trò là sự tồn tại vàphát triển xã hội và xét đến cùng toàn bộ sự vận động của đời sốngxã hội Trong mọi thời đại sản xuất vật chất là quá trình con ngườisử dụng công cụ lao độngtác dung trực tiếp hoặc gián tiếp vào tựnhiên , chế biến các dạng vật chất của tự nhiên để tạo ra của cảI xãhội nhằm thảo mãn nhu cầu tồn tại và phát triển nhu cầu phong phúvà vô tận của con người . Đó là những phát triển vĩ đại về quátrình tồn tại của xã hội loàI người của các nhà triết học nổi tiếngThế giới còn tồn tại ở Việt Nam thì sao . Vẫn biết rằng lao độngnước ta dồi dào giá lao động rẻ so với các quốc gia trong khu vựcvà trên thế giới , giầu tàI nguyên thiên nhiên với những nguồnkhoáng sản phong phú đa dạng trữ lượng lớn, ngưòi Việt Nam cótruyền thống đấu tranh kiên cường bất khuất và bền bỉ trong côngcuộc tự thuỷ tháng lọi nhằm thắng thế với mọi thiên tai dịch hoạ.Đứng trước mọi sự phát triển như vũ bão của các thành tựu khoahọc kỹ thuật rầm rộ trên thế giới ,ViêtNam có nguy cơ tụt hậu sovới ngay cả những quốc gia trong khu vực chỉ có 1/3 diện tích vớisố dân ít ỏi như là: Malaixia ,Miến Điện,… Vậy để đưa đất nước tiến kịp các nước đang phát triển , đẩy lùinguy cơ tụt hậu, dập tắt mọi âm mưu của chủ nghĩa đế quốc nhằmthực hiện diễn biến hoà bình ở Việt Nam thì chúng ta cần tiến hànhcông cuộc công nghiệp hoá ,hiện đại hoá đất nước .Hội nghị lầnthứ VI Ban chấp hành trung ương đảng cộng sản Việt Nam khoáVII(24/11/1993- 1/12/1993)và Đại hội đại biểu toàn quốc giữanhiệm kỳ 20-25/1/1994)đã xác định tới đây nước ta “ chuyển dàIsang một thời kỳ mới ,đẩy tới một bước công nghiệp hoá, hiện đạihoá đất nước nhằm tạo thêm nhiều công ăn việc làm ,đẩy nhanhtốc độ tăng trưởng kinh tế ,cảI thiện hơn nữa đời sống vật chất vàtinh thần của nhân dân .Đây là nhiệm vụ trung tâm có tầm quantrọng hàng đầu trong thời gian tới “Nhưng để thực hiện thành côngvà không để xảy ra những sai lầm đáng tiếc việc thực hiện nhữngmục tiêu đề ra phảI cần có những nhân tố nào , các bước đI ra sao ,Đảng và nhà nước cần có những chính sách nào để điều chỉnh thìđó là những vấn đề hết sức lớn lao. CHƯƠNG I BẢN CHẤT CON NGƯỜI I. Con người sinh học Là con người phụ thưộc vào thế giới tư nhiên .Khi mà con người muốn tồn tại và phát triển thì con ngưới cần có nhu cầu như: ăn ,ở và điều kiện sinh hoạt Để có được những yếu tố đó con người phảI lao động vì con người khác loàI vật ở chỗ con người biết lao động . Lao động là nguồn gốc của mọi của cảI vật chất . Lao động chính là quá trình tác động vào tự nhiên . Cũng như Anghen đã nói ở trên “cùng với tư nhiên cung cấp những vật liệu cho hoạt động sản xuất, lao đông là nguồn gốc của mọi của cảI và lao động là sản xuất . Sản xuất điều đó chỉ có ở con người là đặc trưng riêng của con người và ngày càng phát triển hoàn thiện trong xã hội loàI người” Để hoàn thiện chính bản thân con người phảI cảI tạo mình .CảI tạo chính là con người học tập . Trong quá trình học tập thì giao tiếp là một yếu tố không thể thiếu . Chỉ có giao tiếp mới làm cho con người hiểu nhau hơn .Bản chất bên trong của con người chịu sự chi phối và những tác động của những yếu tố bên ngoài.Tóm lại con sinh học là kẻ phụ vào thế giới tự nhiên bị chi phối bởinó. II. Con người xã hộiCon người là sinh vật có tính xã hội . Đó là con người sống trongmột thời đại nhất định ,một môI trường xãhội nhất định ,có nhữngquan hệ xã hội phong phú ,phức tạp và ngày càng phong phú vớisự phát triểh của văn minh nhân loại . Bản chất con người là một sự trìu tuợng khoa học là sự kháIquát đời sống cụ thể , từ thuộc tính của con người hiện thực , thếhệ này qua thế hệ khác , bản chất con người được thể hiện thôngqua các tổng thể các quan hệ xã hội . Muốn tìm bản chất con ngườiphảI tìm ở bên trong chứ không bên ngoàI đời sống hi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học công nghiệp hóa hiện đại hóa đào tạo nhân lực kinh tế tri thức lực lượng sản xuất chủ nghĩa MácGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 243 0 0
-
20 trang 237 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 237 0 0 -
Trọng dụng nhân tài: Quyết làm và biết làm
3 trang 221 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
2 trang 196 0 0
-
Giáo trình Quản trị nhân sự: Phần 2 - TS. Nguyễn Hữu Thân
92 trang 195 1 0