Danh mục

TIỂU LUẬN: Vai trò của lao động trong phát triển kinh tế Việt Nam

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 0.00 B      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 19,500 VND Tải xuống file đầy đủ (39 trang) 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận:vai trò của lao động trong phát triển kinh tế việt nam, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:Vai trò của lao động trong phát triển kinh tế Việt Nam TIỂU LUẬN:Vai trò của lao động trong phát triển kinh tế Việt Nam Lời nói đầu Lao động, một mặt là bộ phận của nguồn lực phát triển, đó là yếu tố đầu vàokhông thể thiếu đợc trong qúa trình sản xuất. Mặt khác lao động là một bộ phận của dânsố, những ngời được hưởng lợi ích của sự phát triển. Sự phát triển kinh tế suy cho cùngđó là tăng trưởng kinh tế để nâng cao đới sống vật chất, tinh thần cho con người. Laođộng là một trong bốn yếu tố tác động tới tăng trởng kinh tế và nó là yếu tố quyết địnhnhất, bởi vì tất cả mọi của cải vật chất và tinh thần của xã hội đều do con ngời tạo ra,trong đó lao động đóng vai trò trực tiếp sản xuất ra của cải đó. Trong một xã hội dù lạchậu hay hiện đại cũng cân đối vai trò của lao động, dùng vai trò của lao động để vậnhành máy móc.Lao động là một yếu tố đầu vào của mọi qúa trình sản xuất không thể cógì thay thể hoàn toàn đợc lao động. Với Việt Nam là một nước đang phát triển và muốn có tốc độ tăng trưởng kinh tếcao thì cần đề cao vai trò của lao động trong phát triển kinh tế. Những lý do trên là cơsở của đề tài: “Vai trò của lao động trong phát triển kinh tế Việt Nam”. Nội dungcủa đề tài là phân tích thực trạng của lao động Việt Nam hiện nay và phương hướng giảiquyết để phát huy vai trò của lao động góp phần phát triển kinh tế. Chương I Sự cần thiêt phải nâng cao vai trò của lao động phát triển kinh tếI.Vai trò của lao động trong tăng trưởng và phát triển kinh tế 1.Một số khái niệm cơ bản a.Lao động Lao động là hoạt động có mục đích của con người.Lao động là một hành độngdiễn ra giưã người và giới tự nhiên.Trong quá trình lao động con người vận dụng sứctiềm tàng trong thân thể mình,sử dụng công cụ lao động để tác động vào giới tự nhiên,chiếm lấy những vật chất tự nhiên,biến đổi vật chất đó,làm cho chúng có ích cho đờisống của mình.Vì thế lao động là điều kiện không thể thiếu được của đời sống conngười,là một sự tất yếu vĩnh viễn là môi giới trong sự trao đổi vật chất giữa tự nhiên vàcon người.Lao động chính là việc sử dụng sức lao động. b. Nguồn lao động (hay lực lượng lao động). Là một bộ phận dân số trong độtuổi qui định thực tế có tham gia lao động (đang có việc làm), và những người không cóviệc làm nhưng đang tích cực tìm việc làm. Nguồn lao động được biểu hiện trên hai mặtsố lượng và chất lượng. Như vậy theo khái niệm nguồn lao động thì có một số ngườiđược tính vào nguồn nhân lực nhưng lại không phải là nguồn lao động. Đó là nhữngngười lao động không có việc làm, nhưng không tích cực tìm kiếm việc làm; nhữngngười đang đi học, nhữngngười đang làm nội trợ trong gia đình và những người thuộctính khác(nghỉ hưu trước tuổi quy định). Cần biết là trong nguồn lao động chỉ có bộ phận những người đang tham gia laođộng là trực tiết góp phần tạo ra thu nhhập của xã hội 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến số lượng lao động và chất lượng lao động 2.1. ảnh hưởng đến số lượng lao động. a. Dân số. Dân số được coi là yếu tố cơ bản quyết định số lượng lao động: qui mô và cơ cấuđân số có ý nghĩa quyết định đến qui mô và cơ cấu của nguồn lao động. Các yếu tố cơbản ảnh hưởng đến sự biến động của dân số là: phong tục, tập quán của từng nước; trìnhđộ phát triển kinh tế, mức độ chăm sóc y tế và chính sách củatừng nước đối với vấn đề khuyến khích hoặc hạn chế sinh đẻ. Tình hình tăng dân số trên thế giới hiện nay có sự khác nhau giữa các nước. Nhìnchung, các nước phát triển có mức sống cao thì tỷ lệ tăng đân số thấp; ngược lại ởnhững nước kém phát triển thì tỷ lệ tăng dân số cao. Mức tăng dân số bình quân của thếgiới hiện nay là 1,8%, ở nước châu Âu thường ở dưới mức 1%, trong khi đó ở các nướcchâu á là 2%-3%và các nước châu Phi là 3-4%. Hiện nay ba phần tư dân số thế giớisống ở các nước đang phát triển, ở đó dân số tăng nhanh trong khi phát triển kinh tếtăng chậm, làm cho mức sống của nhân dân không tăng lên được và tạo ra áp lực lớntrong việc giải quyết việc làm. Do đó kế hoạch dân số đi đôi với phát triển kinh tế là vấnđề quan tâm của các nước đang phát triển. b. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động. Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động là số phần trăm của dân số trong độ tuổi laođộng tham gia lực lượng lao động trong nguồn nhân lực. Nhân tố cơ bản tác động đến tỷlệ tham gia lao động là bộ phận dân số trong độ tuổi lao động không có nhu cầu làmviệc vì đang đi học, đang làm công việc nội trợ hoặc ở trong tình trạng khác(nghỉ hưutrước tuổi ) Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động thường được sử dụng để ước tính quy mô của dựtrữ lao động trong nền kinh tế và có vai trò quan trọng trong thống kê thất nghiệp. c. Thất nghiệp và tỷ lệ thất nghiệp Thất nghiệp gồm những người không có việc làm nhưng đang tích cực tìm việc ...

Tài liệu được xem nhiều: