Tiểu luận Vai trò của nền kinh tế nhà nước
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 435.99 KB
Lượt xem: 21
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận vai trò của nền kinh tế nhà nước, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Vai trò của nền kinh tế nhà nước Tiểu luậnVai trò của nền kinh tế nhà nước Lời mở đầu Cùng với quá trình phát triển và hội nhập kinh tế của đất nướcđối với khu vực và thế giới, Việt Nam cũng đang trên con đu ờng xâydựng một nền kinh tế thị trường định hướng XHCN theo chủ nghĩaMac- Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Muốn đạt được những mục tiêutrên thì phát triển kinh tế là yếu tố quan trọng nhất và đóng vai ò trquyết định. Trong đó, vai tr qu ản lí kinh tế của Nhà nước cần đuợc òtăng cường và đổi mới sao cho phù hợp với cơ chế kinh tế mới. Pháttriển kinh tế cũng phải đi đôi với bảo đảm công bằng văn minh và tiếnbộ xã hội. Tăng cuờng vai trò quản lý kinh tế là một tất yếu khách quanđể đạt đuợc mục tiêu do Đảng ta đã đ ề ra, đó là: Các nguồn vật chất –tài chính của xã hội đuợc huy động tốt hơn nhằm nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần cho nhân dân đồng thời phát huy nền dân chủ XHCN,thực hiện công bằng xã hội, tạo điều kiện và môi trưòng thu ận lợi chohoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm soát chặt chẽ và xử lí nghiêmminh các hành vi vi phạm pháp luật, bảo đảm “Cơ chế thị truờng có sựquản lí của Nhà nước theo định hưóng XHCN trở thành cơ chế vậnhành nền kinh tế.” Như vậy, việc nghiên cứu vai trò và các biện pháp tăng cư òngvai trò kinh tế của Nhà nước là hết sức quan trọng trong điều kiện hiệnnay. Do đó, em đ ch ọn đề tài “Tăng cường vai trò kinh tế của Nhà ãnước là nhân tố quan trọng để hình thành và hoàn thiện cơ chế quảnlí kinh tế mới ở nước ta hiện nay.” Nhưng do trình đ ộ và phạm vi đề tài còn hạn hẹp nên bài viếtchắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Em c ũng chân thành c ảm ơn sự chỉbảo tận tình của thầy giáo Lê Việt đã giúp em hoàn thành đề án này. Nội dungA.Sự cần thiết khách quan của vai trò kinh tế của Nhà nuớc nói chung: I.Lịch sử ra đời và vai trò kinh tế của Nhà nứơc Từ khi ra đời đến nay, Nhà nước luôn là trung tâm của những cuộc đấu tranh chính trị. Các thế lực đảng phái bao giờ cũng đặt mục tiêu cao nhất của mình là giành lấy chính quyền Nhà nước. Có nhiều quan điểm quan niệm khái quát về nguồn gốc và vai trò của Nhà nuớc nhưng đa số họ đều đưa trên các nền tảng là thần tính. ý đồ chính trị của giai cấp bóc lột, đảng phái …nên chưa nêu ra đuợc đúng và chính xác nguồn gốc cũng như vai trò của Nhà nuớc. 1.Lịch sử ra đời của Nhà nước: Theo chủ nghĩa Mac- Lenin thì Nhà n ớcc ra đồi từ nguyên ư nhân kinh tế, nó là sản phẩm của mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà trong xã hội có đối kháng giai cấp. Lenin cho rằng Nhà nuớc là một bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này với giai cấp khác. Nhà nuớc là công cụ bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị mà truớc hết là quyền lợi kinh tế. Bất cứ tính chất và đặc trưng nào của một nhà mới đều phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị. Nhà nuớc là sản phẩm của giai cấp thông trị về kinh tế và muốn hợp phát hoá sự thống trị đó. Nhưng không phải Nhà nứoc phụ thuộc vào ý trí chủ quan của giai cấp thống trị mà phải phụ thuộc vào tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Lịch sử đã chứng minh, do sự phát triển của lực lượng sản xuất, loài người đã4 l ần thay đổi quan hệ sản xuất gắn liền với bốncuộc cách mạng xã hội dẫn đến sự ra đơìư nối tiếp nhầu của các hình thái kinh tế – xã hội. Cùng với sự phát triển của lịch sử với 5 hình thái kinh tế – xã hội. Công xã nguyên thuỷ, chiếm hưũ nô l ệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa là 4 kiểu Nhà nuớc khác nhau. Nhà nuớc chủ nô là hình thái kinh tế- xã hội chiếm hữu nô lệ. Đây là kiểu nhà nuớc dần lên cao trong lịch sử. “ Nhà nuớc phong kiến gắn liền với hình thái kinh tế – xã hội phong kiến” + Nhà nuớc tư sản gắn liền với hình thái kinh tế- xã hội tư bản chủ nghĩa. Mac đã nhấn mạnh rằng đẩy nhanh sự phát triển mạnh mẽcủa lực lượng sản xuất , giai cấp tư sản đx tạo ra cho nhân loại mộtlực lưọng mới của các vật chất bằng tất cả các xã hội truớc cộng lại. + Nhà nứoc XHCN gắn liền với hình thái kinh tế XHCN. Nhànuớc XHCN có bản chất hoàn toàn với kiểu nhà nuớc bóc lột kể trên .Nó tồn tại trên cơ sở nguyên tắc công hữu những tư liệu sản xuất chủyếu và lao động tự nguyện . Đó là sản phẩm của nhân dân lao động,nhằm thực hiện sứ mệnh lịch sử là xây dựng một xã hội không còn ápbức, không còn giai cấp.2.Vai trò kinh tế của Nhà nước nói chung Vai trò chung nhất của Nhà nước là tạo ra môi truờng vàđiều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, có lợi cho lợi ích kinhtế của giai cấp thống trị. Vai trò chung đó thể hiện qua các nội dungsau: +Một là Nhà nuớc giữ vững ổn định môi truờng kinh tế để ổnđịnh về chính trị, tránh những biến ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Vai trò của nền kinh tế nhà nước Tiểu luậnVai trò của nền kinh tế nhà nước Lời mở đầu Cùng với quá trình phát triển và hội nhập kinh tế của đất nướcđối với khu vực và thế giới, Việt Nam cũng đang trên con đu ờng xâydựng một nền kinh tế thị trường định hướng XHCN theo chủ nghĩaMac- Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh. Muốn đạt được những mục tiêutrên thì phát triển kinh tế là yếu tố quan trọng nhất và đóng vai ò trquyết định. Trong đó, vai tr qu ản lí kinh tế của Nhà nước cần đuợc òtăng cường và đổi mới sao cho phù hợp với cơ chế kinh tế mới. Pháttriển kinh tế cũng phải đi đôi với bảo đảm công bằng văn minh và tiếnbộ xã hội. Tăng cuờng vai trò quản lý kinh tế là một tất yếu khách quanđể đạt đuợc mục tiêu do Đảng ta đã đ ề ra, đó là: Các nguồn vật chất –tài chính của xã hội đuợc huy động tốt hơn nhằm nâng cao đời sống vậtchất và tinh thần cho nhân dân đồng thời phát huy nền dân chủ XHCN,thực hiện công bằng xã hội, tạo điều kiện và môi trưòng thu ận lợi chohoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm soát chặt chẽ và xử lí nghiêmminh các hành vi vi phạm pháp luật, bảo đảm “Cơ chế thị truờng có sựquản lí của Nhà nước theo định hưóng XHCN trở thành cơ chế vậnhành nền kinh tế.” Như vậy, việc nghiên cứu vai trò và các biện pháp tăng cư òngvai trò kinh tế của Nhà nước là hết sức quan trọng trong điều kiện hiệnnay. Do đó, em đ ch ọn đề tài “Tăng cường vai trò kinh tế của Nhà ãnước là nhân tố quan trọng để hình thành và hoàn thiện cơ chế quảnlí kinh tế mới ở nước ta hiện nay.” Nhưng do trình đ ộ và phạm vi đề tài còn hạn hẹp nên bài viếtchắc chắn sẽ còn nhiều thiếu sót. Em c ũng chân thành c ảm ơn sự chỉbảo tận tình của thầy giáo Lê Việt đã giúp em hoàn thành đề án này. Nội dungA.Sự cần thiết khách quan của vai trò kinh tế của Nhà nuớc nói chung: I.Lịch sử ra đời và vai trò kinh tế của Nhà nứơc Từ khi ra đời đến nay, Nhà nước luôn là trung tâm của những cuộc đấu tranh chính trị. Các thế lực đảng phái bao giờ cũng đặt mục tiêu cao nhất của mình là giành lấy chính quyền Nhà nước. Có nhiều quan điểm quan niệm khái quát về nguồn gốc và vai trò của Nhà nuớc nhưng đa số họ đều đưa trên các nền tảng là thần tính. ý đồ chính trị của giai cấp bóc lột, đảng phái …nên chưa nêu ra đuợc đúng và chính xác nguồn gốc cũng như vai trò của Nhà nuớc. 1.Lịch sử ra đời của Nhà nước: Theo chủ nghĩa Mac- Lenin thì Nhà n ớcc ra đồi từ nguyên ư nhân kinh tế, nó là sản phẩm của mâu thuẫn giai cấp không thể điều hoà trong xã hội có đối kháng giai cấp. Lenin cho rằng Nhà nuớc là một bộ máy dùng để duy trì sự thống trị của giai cấp này với giai cấp khác. Nhà nuớc là công cụ bảo vệ quyền lợi của giai cấp thống trị mà truớc hết là quyền lợi kinh tế. Bất cứ tính chất và đặc trưng nào của một nhà mới đều phù hợp với ý chí của giai cấp thống trị. Nhà nuớc là sản phẩm của giai cấp thông trị về kinh tế và muốn hợp phát hoá sự thống trị đó. Nhưng không phải Nhà nứoc phụ thuộc vào ý trí chủ quan của giai cấp thống trị mà phải phụ thuộc vào tính chất và trình độ của lực lượng sản xuất. Lịch sử đã chứng minh, do sự phát triển của lực lượng sản xuất, loài người đã4 l ần thay đổi quan hệ sản xuất gắn liền với bốncuộc cách mạng xã hội dẫn đến sự ra đơìư nối tiếp nhầu của các hình thái kinh tế – xã hội. Cùng với sự phát triển của lịch sử với 5 hình thái kinh tế – xã hội. Công xã nguyên thuỷ, chiếm hưũ nô l ệ, phong kiến, tư bản chủ nghĩa là 4 kiểu Nhà nuớc khác nhau. Nhà nuớc chủ nô là hình thái kinh tế- xã hội chiếm hữu nô lệ. Đây là kiểu nhà nuớc dần lên cao trong lịch sử. “ Nhà nuớc phong kiến gắn liền với hình thái kinh tế – xã hội phong kiến” + Nhà nuớc tư sản gắn liền với hình thái kinh tế- xã hội tư bản chủ nghĩa. Mac đã nhấn mạnh rằng đẩy nhanh sự phát triển mạnh mẽcủa lực lượng sản xuất , giai cấp tư sản đx tạo ra cho nhân loại mộtlực lưọng mới của các vật chất bằng tất cả các xã hội truớc cộng lại. + Nhà nứoc XHCN gắn liền với hình thái kinh tế XHCN. Nhànuớc XHCN có bản chất hoàn toàn với kiểu nhà nuớc bóc lột kể trên .Nó tồn tại trên cơ sở nguyên tắc công hữu những tư liệu sản xuất chủyếu và lao động tự nguyện . Đó là sản phẩm của nhân dân lao động,nhằm thực hiện sứ mệnh lịch sử là xây dựng một xã hội không còn ápbức, không còn giai cấp.2.Vai trò kinh tế của Nhà nước nói chung Vai trò chung nhất của Nhà nước là tạo ra môi truờng vàđiều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, có lợi cho lợi ích kinhtế của giai cấp thống trị. Vai trò chung đó thể hiện qua các nội dungsau: +Một là Nhà nuớc giữ vững ổn định môi truờng kinh tế để ổnđịnh về chính trị, tránh những biến ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 245 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 194 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 184 0 0 -
19 trang 167 0 0
-
Giáo trình Giáo dục quốc phòng an ninh (Dùng cho hệ cao đẳng nghề - Tái bản lần thứ ba): Phần 2
98 trang 153 0 0 -
Những lợi thế và khó khăn, thách thức trong phát triển kinh tế miền tây Nghệ An
5 trang 135 0 0 -
38 trang 135 0 0
-
Mối quan hệ giữa dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài và ngoại thương tại Việt Nam
19 trang 120 0 0 -
Bài giảng Chính trị - Bài 5: Phát triển kinh tế, xã hội, văn hóa, con người ở Việt Nam
33 trang 118 0 0 -
Những giải pháp chủ yếu phát triển bền vững kinh tế - xã hội tỉnh Phú Thọ
13 trang 117 0 0