Tiểu luận: Vai trò của ngành thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thương mại đã ra đời rất lâu và nó đã tồn tại qua các phương thức sản xuất xã hội. Xuất hàng hoá và lưu thông hàng hoá. Vì thế hoạt động thương mại vừu chịu sự chi phối của các quy luật của nền sản xuất hàng hoá,vừa chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế vốn có của mỗi chế độ xã hội – Chính trị mà nghành thương mại đang hoạt động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: " Vai trò của ngành thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam " TIỂU LUẬNĐề tài “Vai trò của ngành thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”. .Tiểu luận Thương mạiI. LỜI MỞ ĐẦU Thương mại đ ã ra đời rất lâu và nó đã tồ n tại qua các phương thứcsản xuất xã hội. Xuất hàng hoá và lưu thông hàng hoá. V ì thế ho ạt độngthương mại vừu chịu sự chi phối của các quy luật của nền sản xuất hàngho á,vừa chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế vố n có của mỗi chế độ xãhộ i – Chính trị mà nghành thương mại đang hoạt động.Sản xuất là điểmxuất phát, tiêu dùng là điểm cuối cùng cò n thương m ại :Thực hiện chứcnăng phân phố i và trao đổ i là khâu trung gian.Với vị trí này thương mạimộ t mặt chịu sự chi phối của sản xuất và tiêu dùng,mặt khác nó tác độngtích cực và chủ động trở lại đối với sản xuất và tiêu d ùng. Thương mại vừuđại diện cho người tiêu dùng để tác động đến sản xuất,vừa đại diện cho sảnxuất để tác động đến tiêu dùng,góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất mởrộng phát triển,nó đóng vại trò như một mắt xích trong bộ m áy kinh tế. Sự p hát triển lực lượng sản xuất to àn cầu,sự phát triển khoa học côngnghệ thông tin như vũ bão,và xét về b ản chất sự p hát triển các m ối quan hệkinh tế thị trường,theo đó luật m ẫu về trọng tài thương mại quốc tế của uỷban của liên hợp quốc về thương mại thô ng qua ngày 26/6/1985 đã xácđịnh nội dung của hoạt động thương m ại theo nghĩa rộng “bao gồm hầunhư tất cả các quan hệ liên quan đến hoạt đ ộng kinh tế như : Giao dịch,mua bán,dịch vụ …”.Tuy nhiên xuất phát từ yêu cầu ,nội dung và p hạm vinghiên cứu của chương trình học(giáo trình thương mại 1)nên trong tiểuluận này chỉ đề cập đến vấn đ ề hoạt đ ộng theo nghĩa hẹp : “thương mạithực hiện chức tổ chức và lưu thông hàng hoá”mà cụ thể của nội dung cầnnghiên cứu là. “ Vai trò của ngành thương mại trong nền kinh tế thịtrường ở Việt Nam”. 1Tiểu luận Thương mạiII. CÁC ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGHÀNH THƯƠNG MẠI Trước hết khi đi vào tìm hiểu sự ra đời của nghành thương mạichúng ta hãy đề cập đến khái niệm về thương mại của Việt Nam đã banhành 1997. 1. Khái niệm thương mại Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vithương mại của thương nhân bao gồm việc mua bán hàng hoá,cung ứng cácdịch vụ thương m ại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đíchlợi nhuận ho ặc mục đích các chính sách xã hội N hư vậy khái niệm về thương mại theo nghĩa hẹp của Việt Nam thìho ạt động thương mại chỉ thực hiện chức năng lưu thông hàng ho á,đưahàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. 2. Tiền đề của sự ra đời và phát triển thương mại Trong lịch sử p hat triển sản xuất “xã hội không phải ngay từ đầu loàiđã biết sản xuất ra hàng hoá để trao đổ i,lúc ấy người ta làm ra hàng ho á chỉvới mục đích duy nhất là thoả mãn nhu cầu bản thân mình.Chỉ đến khi nhucầu của con người ngày càng được nâng cao,của cải vật chất làm ra nhiề uhơn đến mức dư thừa thì con người m ới nghĩ đến việc trao đổ i sản phẩmcho nhau(trao đổi giản đơn).Đ ến khi hình thành trao đổi giản đơn nàykhông đ áp ứng được nhu cầu của nhau nữa thì “lưu thông hàng hoá”đ ã tiếpứng cho tiến trình phát triển đó .Lưu thông hàng ho á là cột mố c quan trọngtrong nền sản xuất hàng hoá mà thương mại chính là hình thức cao trào củatrao đổi và lưu thông .Thương mại đã xuất hiện khi lưu thông trở thành mộtngành độc lập tách khỏi sản xuất, tuy tách khỏi sản xuất nhưng thương mạichỉ tồn tại và p hát triển trong x ã hội có sản xuất và lưu thông hàng hoá.V ìnó luôn gắn liền với sản xuất hàng hoá nên trong những b ước hình thànhnghành thương mại thường đi song hành với quy trình của nền sản xuấthàng hoá. 2Tiểu luận Thương mại 2.1.Phân công lao động xã hội,điều kiện cần cho sự ra đời ngànhthương mại Phân công lao động xã hội là việc phân chia lao độ ng ra cácngành,các lĩnh vực khác nhau,tạo ra sự chuyên môn hoá sản xuất.Mỗingười chỉ chuyển sản xuất mộ t hoặc vài thứ phẩm,hay chỉ sản xuất một chitiết sản phẩm.Do đó đ ể thoả mãn nhu cầu của sản xuất và đ ời số ng của xãhộ i đòi hỏi cần có sự trao đổi giữa họ với nhau.Phân công lao độ ng phattriển bao nhiêu thì lưu thông hàng hoá phát triển bấy nhiêu. Đ ến thời kỳ có sự p hát triển rầm rộ về khoa họ c kỹ thuật về sự pháttriển hợp tác và hội nhập,sự phân cô ng lao độ ng khô ng chỉ bó hẹp trongmỗ i quốc gia mà nó đã vượt ra khỏ i biên giới của mỗi Nước.V ì thế trao đổihàng hoá và lưu thông hàng hoá đã phát triển mạnh mẽ trên phạm vi toànthế giới 2.2.Điều kiện đủ cho sự ra đời và phat triển ngành thương mại:Chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất làm cho người sản xuấtđộ c lập với nhau về m ặt kinh tế.Sản phẩm sản xuất ra thuộc quyền chiếmhữu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: " Vai trò của ngành thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam " TIỂU LUẬNĐề tài “Vai trò của ngành thương mại trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam”. .Tiểu luận Thương mạiI. LỜI MỞ ĐẦU Thương mại đ ã ra đời rất lâu và nó đã tồ n tại qua các phương thứcsản xuất xã hội. Xuất hàng hoá và lưu thông hàng hoá. V ì thế ho ạt độngthương mại vừu chịu sự chi phối của các quy luật của nền sản xuất hàngho á,vừa chịu sự chi phối của các quy luật kinh tế vố n có của mỗi chế độ xãhộ i – Chính trị mà nghành thương mại đang hoạt động.Sản xuất là điểmxuất phát, tiêu dùng là điểm cuối cùng cò n thương m ại :Thực hiện chứcnăng phân phố i và trao đổ i là khâu trung gian.Với vị trí này thương mạimộ t mặt chịu sự chi phối của sản xuất và tiêu dùng,mặt khác nó tác độngtích cực và chủ động trở lại đối với sản xuất và tiêu d ùng. Thương mại vừuđại diện cho người tiêu dùng để tác động đến sản xuất,vừa đại diện cho sảnxuất để tác động đến tiêu dùng,góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất mởrộng phát triển,nó đóng vại trò như một mắt xích trong bộ m áy kinh tế. Sự p hát triển lực lượng sản xuất to àn cầu,sự phát triển khoa học côngnghệ thông tin như vũ bão,và xét về b ản chất sự p hát triển các m ối quan hệkinh tế thị trường,theo đó luật m ẫu về trọng tài thương mại quốc tế của uỷban của liên hợp quốc về thương mại thô ng qua ngày 26/6/1985 đã xácđịnh nội dung của hoạt động thương m ại theo nghĩa rộng “bao gồm hầunhư tất cả các quan hệ liên quan đến hoạt đ ộng kinh tế như : Giao dịch,mua bán,dịch vụ …”.Tuy nhiên xuất phát từ yêu cầu ,nội dung và p hạm vinghiên cứu của chương trình học(giáo trình thương mại 1)nên trong tiểuluận này chỉ đề cập đến vấn đ ề hoạt đ ộng theo nghĩa hẹp : “thương mạithực hiện chức tổ chức và lưu thông hàng hoá”mà cụ thể của nội dung cầnnghiên cứu là. “ Vai trò của ngành thương mại trong nền kinh tế thịtrường ở Việt Nam”. 1Tiểu luận Thương mạiII. CÁC ĐIỀU KIỆN RA ĐỜI VÀ CHỨC NĂNG CỦA NGHÀNH THƯƠNG MẠI Trước hết khi đi vào tìm hiểu sự ra đời của nghành thương mạichúng ta hãy đề cập đến khái niệm về thương mại của Việt Nam đã banhành 1997. 1. Khái niệm thương mại Hoạt động thương mại là việc thực hiện một hay nhiều hành vithương mại của thương nhân bao gồm việc mua bán hàng hoá,cung ứng cácdịch vụ thương m ại và các hoạt động xúc tiến thương mại nhằm mục đíchlợi nhuận ho ặc mục đích các chính sách xã hội N hư vậy khái niệm về thương mại theo nghĩa hẹp của Việt Nam thìho ạt động thương mại chỉ thực hiện chức năng lưu thông hàng ho á,đưahàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng. 2. Tiền đề của sự ra đời và phát triển thương mại Trong lịch sử p hat triển sản xuất “xã hội không phải ngay từ đầu loàiđã biết sản xuất ra hàng hoá để trao đổ i,lúc ấy người ta làm ra hàng ho á chỉvới mục đích duy nhất là thoả mãn nhu cầu bản thân mình.Chỉ đến khi nhucầu của con người ngày càng được nâng cao,của cải vật chất làm ra nhiề uhơn đến mức dư thừa thì con người m ới nghĩ đến việc trao đổ i sản phẩmcho nhau(trao đổi giản đơn).Đ ến khi hình thành trao đổi giản đơn nàykhông đ áp ứng được nhu cầu của nhau nữa thì “lưu thông hàng hoá”đ ã tiếpứng cho tiến trình phát triển đó .Lưu thông hàng ho á là cột mố c quan trọngtrong nền sản xuất hàng hoá mà thương mại chính là hình thức cao trào củatrao đổi và lưu thông .Thương mại đã xuất hiện khi lưu thông trở thành mộtngành độc lập tách khỏi sản xuất, tuy tách khỏi sản xuất nhưng thương mạichỉ tồn tại và p hát triển trong x ã hội có sản xuất và lưu thông hàng hoá.V ìnó luôn gắn liền với sản xuất hàng hoá nên trong những b ước hình thànhnghành thương mại thường đi song hành với quy trình của nền sản xuấthàng hoá. 2Tiểu luận Thương mại 2.1.Phân công lao động xã hội,điều kiện cần cho sự ra đời ngànhthương mại Phân công lao động xã hội là việc phân chia lao độ ng ra cácngành,các lĩnh vực khác nhau,tạo ra sự chuyên môn hoá sản xuất.Mỗingười chỉ chuyển sản xuất mộ t hoặc vài thứ phẩm,hay chỉ sản xuất một chitiết sản phẩm.Do đó đ ể thoả mãn nhu cầu của sản xuất và đ ời số ng của xãhộ i đòi hỏi cần có sự trao đổi giữa họ với nhau.Phân công lao độ ng phattriển bao nhiêu thì lưu thông hàng hoá phát triển bấy nhiêu. Đ ến thời kỳ có sự p hát triển rầm rộ về khoa họ c kỹ thuật về sự pháttriển hợp tác và hội nhập,sự phân cô ng lao độ ng khô ng chỉ bó hẹp trongmỗ i quốc gia mà nó đã vượt ra khỏ i biên giới của mỗi Nước.V ì thế trao đổihàng hoá và lưu thông hàng hoá đã phát triển mạnh mẽ trên phạm vi toànthế giới 2.2.Điều kiện đủ cho sự ra đời và phat triển ngành thương mại:Chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất Chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất làm cho người sản xuấtđộ c lập với nhau về m ặt kinh tế.Sản phẩm sản xuất ra thuộc quyền chiếmhữu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
đề tài tiểu luận kinh tế thị trường quản lý nhà nước đầu tư trực tiếp thương mại sản xuất kinh doanh lưu thông hàng hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 403 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 371 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 292 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 279 0 0 -
197 trang 273 0 0
-
3 trang 272 6 0
-
2 trang 267 0 0
-
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 260 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 242 0 0 -
17 trang 238 0 0