Tiểu luận: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 506.79 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tiểu luận "Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam" khái quát lại sự nghiệp ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Quốc cũng như quá trình Người chuẩn bị cả về công tác tư tưởng và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản. Qua đó, thấy được tầm quan trọng của Nguyễn Ái Quốc đối với đất nước và dân tộc Việt Nam. Mời các bạn tham khảo bài tiểu luận này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Tiểu luận VAI TRÒ CỦ A NGUYỄN ÁI QUỐCĐỐI VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I. Nguồn gốc, quá trình hình thành 1. Cơ sở lý luận a. Chủ nghĩa Mác b. Chủ nghĩa Lênin c. Q uốc tế cộng sản 2. Cơ sở thực tiễn a. Cách mạng trong nước b. Cách mạng trên thế giới 3. Q uá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Q uốc II. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị những điều kiện về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản 1. Về tư tưởng 2. Về chính trị 3. Về tổ chứcIII. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 1. Hội nghị thành lập Đảng 2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐảngIV. Suy nghĩ của bản thân về công lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng taI. Nguồn gốc, quá trình hình thành 1. Cơ sở lý luận a. Chủ nghĩa Mác - Chủ nghĩa Mác ra đời năm 1840, ông nghiên cứu xã hội tư bản và khẳng định rằng sự thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội là m ột tất yếu khách qua - Ở phương T ây, cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và vô sản diễn ra quyết liệt, tiêu biểu có các phong trào: công nhân dệt Li-ông Pháp (1831-1834), công nhân Xilidi Đức (1844), phong trào Hiến chư ơng Anh (1838-1848). Các phong trào này đều bị t hất bại do thiếu tổ chức, thiếu sự liên kết và không có lý luận soi đường - M ác đưa ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là lật đổ chủ nghĩa tư bản, xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa - Năm 1848 Mác tuy ên bố: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, đưa ra quy luật ra đời của Đảng cộng sản: chủ nghĩa xã hội khoa học + phong trào công nhân b. Chủ nghĩa Lênin - Bối cảnh lịch sử: chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc, hệ t hống thuộc địa ra đời trên khắp thế giới, m âu thuẫn dân tộc ngày càng trở nên gay gắt - Tất yếu: “sẽ không có một phong trào vững chắc nếu không có Đảng vững chắc lãnh đạo, hãy cho tôi m ột tổ chứ c của những người cộng sản, tôi sẽ làm đảo lộn cả nư ớc Nga này” - Lênin chỉ rõ: Đ ảng cộng sản = Chủ nghĩa Mác + phong trào công nhân c. Quốc tế Cộng sản - Đảng cộng sản = Chủ nghĩa Mác – Lê nin + phong trào công nhân 2. Cơ sở thực tiễn a. Cách m ạng trong nư ớc Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỉ XIX Tiêu biểu là các phong trào cần Vương, Cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Các cuộc khởi nghĩa này tuy diễn ra sôi nổi nhưng đều không thành công. Vua Hàm Nghi lãnh đạo phong trào Hoàng Hoa Thám lãnh đạo khởi nghĩa cần Vương Yên Thế Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản (Đầu thế kĩ XX) Các phong trào giải phóng dân tộc do các sĩ phu lãnh đạo, tiêu biểu như : Phan Bội Châu: chủ trương dùng biện Phan Châu Trinh: con đường cải lương, pháp bạo động thông qua sự giúp đỡ bên ngoài chủ yếu là Nhật Bản. Ngoài ra còn có các phong trào đấu tranh khác như ng cũng đều thất bại. Thế nhưng các phong trào này đều không thành công Q ua đó đă thể hiện: Truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất vì độc lập tự do của dân tộc Việt Nam. Tạo cơ s ở xã hội thuận lợi cho việc t iếp nhận chủ nghĩa M ác - Lênin và quan điểm cách m ạng của Hồ Chí Minh. Tạo cơ s ở cho phong trào yêu nước trở thành một trong 3 nhân tố dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Sự yếu kém trong tiến trình giải phóng dân tộc của giai cấp tư sản. Những hạn chế về giai cấp, đư ờng lối chính trị; hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp rộng rãi được lực lư ợng dân tộc. Nhìn thấy đư ợc con đường cứu nư ớc của những nhà yêu nước đã lâm vào bế tắc, N guyễn Ái Quốc quyết tâm rời quê hương đi tìm con đường cứu nư ớc mới, tìm con đường giải phóng dân tộc.b. Cách m ạng trên thế giới - Năm 1917, CM tháng Mười Nga giành thắng lợi, nhà nư ớc của liên minh công – nông dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsơvích Nga ra đời, chứng tỏ quá trình hiện thự c hóa của chủ nghĩa Mác – Lênin, đồng t hời mở đầu một thời đại mới “thời đại cách m ạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”. Cuộc cách mạng này cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng các dân t ộc bị áp bứ c ở các nước thuộc địa. Nguy ễn Ái Quốc đã khẳng định: Cách mạng tháng M ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vai trò của Nguyễn Ái Quốc đối với việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Tiểu luận VAI TRÒ CỦ A NGUYỄN ÁI QUỐCĐỐI VIỆC THÀNH LẬP ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM I. Nguồn gốc, quá trình hình thành 1. Cơ sở lý luận a. Chủ nghĩa Mác b. Chủ nghĩa Lênin c. Q uốc tế cộng sản 2. Cơ sở thực tiễn a. Cách mạng trong nước b. Cách mạng trên thế giới 3. Q uá trình ra đi tìm đường cứu nước của Nguyễn Ái Q uốc II. Nguyễn Ái Quốc chuẩn bị những điều kiện về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập Đảng Cộng sản 1. Về tư tưởng 2. Về chính trị 3. Về tổ chứcIII. Hội nghị thành lập Đảng và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng 1. Hội nghị thành lập Đảng 2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên của ĐảngIV. Suy nghĩ của bản thân về công lao to lớn của Nguyễn Ái Quốc đối với sự ra đời của Đảng taI. Nguồn gốc, quá trình hình thành 1. Cơ sở lý luận a. Chủ nghĩa Mác - Chủ nghĩa Mác ra đời năm 1840, ông nghiên cứu xã hội tư bản và khẳng định rằng sự thay thế chủ nghĩa tư bản bằng chủ nghĩa xã hội là m ột tất yếu khách qua - Ở phương T ây, cuộc đấu tranh giữa giai cấp tư sản và vô sản diễn ra quyết liệt, tiêu biểu có các phong trào: công nhân dệt Li-ông Pháp (1831-1834), công nhân Xilidi Đức (1844), phong trào Hiến chư ơng Anh (1838-1848). Các phong trào này đều bị t hất bại do thiếu tổ chức, thiếu sự liên kết và không có lý luận soi đường - M ác đưa ra sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân là lật đổ chủ nghĩa tư bản, xác lập chế độ xã hội chủ nghĩa - Năm 1848 Mác tuy ên bố: Tuyên ngôn Đảng Cộng sản, đưa ra quy luật ra đời của Đảng cộng sản: chủ nghĩa xã hội khoa học + phong trào công nhân b. Chủ nghĩa Lênin - Bối cảnh lịch sử: chủ nghĩa tư bản phát triển thành chủ nghĩa đế quốc, hệ t hống thuộc địa ra đời trên khắp thế giới, m âu thuẫn dân tộc ngày càng trở nên gay gắt - Tất yếu: “sẽ không có một phong trào vững chắc nếu không có Đảng vững chắc lãnh đạo, hãy cho tôi m ột tổ chứ c của những người cộng sản, tôi sẽ làm đảo lộn cả nư ớc Nga này” - Lênin chỉ rõ: Đ ảng cộng sản = Chủ nghĩa Mác + phong trào công nhân c. Quốc tế Cộng sản - Đảng cộng sản = Chủ nghĩa Mác – Lê nin + phong trào công nhân 2. Cơ sở thực tiễn a. Cách m ạng trong nư ớc Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến và tư sản cuối thế kỉ XIX Tiêu biểu là các phong trào cần Vương, Cuộc khởi nghĩa Yên Thế. Các cuộc khởi nghĩa này tuy diễn ra sôi nổi nhưng đều không thành công. Vua Hàm Nghi lãnh đạo phong trào Hoàng Hoa Thám lãnh đạo khởi nghĩa cần Vương Yên Thế Phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản (Đầu thế kĩ XX) Các phong trào giải phóng dân tộc do các sĩ phu lãnh đạo, tiêu biểu như : Phan Bội Châu: chủ trương dùng biện Phan Châu Trinh: con đường cải lương, pháp bạo động thông qua sự giúp đỡ bên ngoài chủ yếu là Nhật Bản. Ngoài ra còn có các phong trào đấu tranh khác như ng cũng đều thất bại. Thế nhưng các phong trào này đều không thành công Q ua đó đă thể hiện: Truyền thống yêu nước, tinh thần bất khuất vì độc lập tự do của dân tộc Việt Nam. Tạo cơ s ở xã hội thuận lợi cho việc t iếp nhận chủ nghĩa M ác - Lênin và quan điểm cách m ạng của Hồ Chí Minh. Tạo cơ s ở cho phong trào yêu nước trở thành một trong 3 nhân tố dẫn đến sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Sự yếu kém trong tiến trình giải phóng dân tộc của giai cấp tư sản. Những hạn chế về giai cấp, đư ờng lối chính trị; hệ thống tổ chức thiếu chặt chẽ, chưa tập hợp rộng rãi được lực lư ợng dân tộc. Nhìn thấy đư ợc con đường cứu nư ớc của những nhà yêu nước đã lâm vào bế tắc, N guyễn Ái Quốc quyết tâm rời quê hương đi tìm con đường cứu nư ớc mới, tìm con đường giải phóng dân tộc.b. Cách m ạng trên thế giới - Năm 1917, CM tháng Mười Nga giành thắng lợi, nhà nư ớc của liên minh công – nông dưới sự lãnh đạo của Đảng Bônsơvích Nga ra đời, chứng tỏ quá trình hiện thự c hóa của chủ nghĩa Mác – Lênin, đồng t hời mở đầu một thời đại mới “thời đại cách m ạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc”. Cuộc cách mạng này cổ vũ mạnh mẽ phong trào đấu tranh của giai cấp công nhân, nêu tấm gương sáng trong việc giải phóng các dân t ộc bị áp bứ c ở các nước thuộc địa. Nguy ễn Ái Quốc đã khẳng định: Cách mạng tháng M ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận lịch sử Đảng Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh Vai trò của Nguyễn Ái Quốc Đảng Cộng sản Việt Nam Thành lập Đảng Cộng sản Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
20 trang 291 0 0
-
11 trang 231 0 0
-
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 173 0 0 -
Thảo luận về Tư Tưởng Hồ Chí Minh
34 trang 166 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 165 0 0 -
Bài thuyết trình tư tưởng Hồ Chí Minh
15 trang 147 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 146 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 142 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 142 0 0