Tiểu luận: Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay
Số trang: 27
Loại file: doc
Dung lượng: 211.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận với đề tài "Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay" trình bày về tính tất yếu khách quan, các đặc trưng cơ bản, mục tiêu và chức năng quản lý kinh tế vĩ mô của Nhà nước, một số biện pháp nhằm tăng cường vai trò Nhà nước trong nền kinh tế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Đề tài: Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tếthị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay MỞ Đ Ầ U Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tếtổng quát mà nước ta đã lựa chọn trong thời kì đổi mới. Nó vừa mangtính chất chung của kinh tế thị trường, vừa có những đặc thù, đ ượcquyết định bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội. Đâylà sự vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm trong nước và thế giới v ềphát triển kinh tế thị trường, là sự kết tinh trí tuệ của toàn Đ ảng trongquá trình lãnh đạo nhân dân xây dựng đất nước. Đảng ta đã xác địnhmột cách nhất quán kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lànền kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước đóng vai tròchủ đạo. Qua đề tài: “Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tếthị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay”, chúng ta có th ể xácđịnh một cách rõ ràng và nhất quán về vị trí, vai trò kinh tế của Nhànước trong quá trình phát triển kinh tế. Hơn nữa, ta có th ấy đượcnhững mặt tích cực và hạn chế của vấn đề, có thể đ ưa ra m ột s ố gi ảipháp nhằm tăng cường vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước trong đềtài trên Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS_TS Ph ạmQuang Phan đã giúp đỡ em thực hiện đề tài này. 1I.Tính tất yếu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước Trước kia, với quan điểm “Bàn tay vô hình” và nguyên lý “ Nhànước không can thiệp” vào nền kinh tế, A.Smith(1723-1790) chorằng phát triển kinh tế cần tuân theo nguyên tắc t ự do, sự hoạt đ ộngcủa nền kinh tế là do qui luật khách quan tự phát phân phối. Th ịtrường vận động là do quan hệ cung cầu … Song trên thực t ế chothấy rằng: nền kinh tế muốn phát triển nhanh đòi hỏi đ ất n ước ph ảicó cơ sở hạ tầng hiện đại. Người ta thấy rằng: nền kinh tế phát triểncàng cao, xã hội hoá mở rộng, càng cần có sự quản lý của Nhà n ước.Vào đầu những năm 30 của thế kỉ XX, tình trạng khủng hoảng kinhtế xảy ra liên tục. Quan điểm “ Bàn tay nhà nước” ra đ ời, theoKeynes và trường phái của ông thì sự can thiệp của Nhà n ước vàonền kinh tế sẽ khắc phục khủng hoảng, thất nghiệp, tạo ra sự ổnđịnh kinh tế. Nhưng những chấn động lớn trong nền kinh tế, khủnghoảng, thất nghiệp vẫn xảy ra. Dẫn đến xuất hiện tư t ưởng ph ốihợp “Bàn tay vô hình” và “Bàn tay nhà nước”. Và các nhà kinh t ế đãthừa nhận: nền kinh tế hiện đại muốn phát triển ph ải dựa vào c ơchế thị trường và sự quản lý của Nhà nước. Trong hoàn cảnh của nước ta: Nước ta tiến lên ch ủ nghĩa xã h ội bỏqua giai đoạn tư bản chủ nghĩa – giai đoạn tạo ra cơ sở vật chất củachủ nghĩa xã hội, do đó trình độ phát triển lực lượng sản xuất củanước ta còn thấp và lạc hậu cho sự phát triển. Tình trạng này d ẫn đ ếnkhuynh hướng tư bản chủ nghĩa là điều không tránh khỏi, do đó Nhànước cần phải vững mạnh về mọi phương diện để huy động mọi 2tiềm năng cho sản xuất, phát triển khoa học, tiến b ộ xã h ội. Kèm theosự lạc hậu về kĩ thuật, nước ta còn phải trải qua một loạt các bướcquá độ với tính chất phức tạp của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội,cần phải có một Nhà nước không những có quy ết tâm, trung thành v ớicon đường giải phóng nhân dân lao động mà còn phải có kiến thức đầyđủ để xác định những mục tiêu, biện pháp thích hợp với từng bước quáđộ. Bối cảnh lịch sử thế giới trong giai đoạn hiện nay cũng đặt ra nhiềuthách thức to lớn. Điều kiện quốc tế hoá nền kinh tế thế giới mở racho chúng ta những cơ hội về vốn, kĩ thuật và kinh nghi ệm qu ản lý đ ểphục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tuy nhiênđây cũng chính là con đường mà những thế lực thù địch có dã tâm lợidụng để chống lại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của ta. Vìvậy, nếu không có một Nhà nước vững mạnh và có tài trí thì kh ả năngmất độc lập tự chủ và bị lệ thuộc dưới những hình thức mới có th ểtrở thành hiện thực. Quá trình phát triển của nước ta từ khi giải phóng đến nay đã chothấy nước ta tất yếu phải phát triển nền kinh t ế hàng hoá nhi ều thànhphần vận hành theo cơ chế thị trường và mở cửa ra bên ngoài. N ềnkinh tế này đã thể hiện những mặt mạnh không thể phủ nhận củamình nhưng không phải lúc nào nó cũng thống nh ất với những yêu c ầumang tính định hướng của chủ nghĩa xã hội, thậm chí đối lập vớinhững định hướng ấy. Hai khả năng phát triển chủ nghĩa tư bản vàchủ nghĩa xã hội đều tồn tại khách quan. Vai trò Nhà nước ta ở đây làphải giải quyết thành công mâu thuẫn giữa hai con đường, giành thắnglợi cho con đường xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kinh tế, giũ vững độc 3lập, chủ quyền quốc gia, đưa nền kinh tế phát triển nhanh và bềnvững. Tóm lại, trong nền kinh tế thị trường, mọi Nhà nước dù thuộc chếđộ chính trị nào cũng đều phải can thiệp, quản lý ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay Đề tài: Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tếthị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay MỞ Đ Ầ U Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tếtổng quát mà nước ta đã lựa chọn trong thời kì đổi mới. Nó vừa mangtính chất chung của kinh tế thị trường, vừa có những đặc thù, đ ượcquyết định bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội. Đâylà sự vận dụng sáng tạo những kinh nghiệm trong nước và thế giới v ềphát triển kinh tế thị trường, là sự kết tinh trí tuệ của toàn Đ ảng trongquá trình lãnh đạo nhân dân xây dựng đất nước. Đảng ta đã xác địnhmột cách nhất quán kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa lànền kinh tế nhiều thành phần, trong đó kinh tế nhà nước đóng vai tròchủ đạo. Qua đề tài: “Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nền kinh tếthị trường định hướng XHCN ở nước ta hiện nay”, chúng ta có th ể xácđịnh một cách rõ ràng và nhất quán về vị trí, vai trò kinh tế của Nhànước trong quá trình phát triển kinh tế. Hơn nữa, ta có th ấy đượcnhững mặt tích cực và hạn chế của vấn đề, có thể đ ưa ra m ột s ố gi ảipháp nhằm tăng cường vai trò quản lý kinh tế của Nhà nước trong đềtài trên Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến GS_TS Ph ạmQuang Phan đã giúp đỡ em thực hiện đề tài này. 1I.Tính tất yếu khách quan vai trò quản lý vĩ mô của Nhà nước Trước kia, với quan điểm “Bàn tay vô hình” và nguyên lý “ Nhànước không can thiệp” vào nền kinh tế, A.Smith(1723-1790) chorằng phát triển kinh tế cần tuân theo nguyên tắc t ự do, sự hoạt đ ộngcủa nền kinh tế là do qui luật khách quan tự phát phân phối. Th ịtrường vận động là do quan hệ cung cầu … Song trên thực t ế chothấy rằng: nền kinh tế muốn phát triển nhanh đòi hỏi đ ất n ước ph ảicó cơ sở hạ tầng hiện đại. Người ta thấy rằng: nền kinh tế phát triểncàng cao, xã hội hoá mở rộng, càng cần có sự quản lý của Nhà n ước.Vào đầu những năm 30 của thế kỉ XX, tình trạng khủng hoảng kinhtế xảy ra liên tục. Quan điểm “ Bàn tay nhà nước” ra đ ời, theoKeynes và trường phái của ông thì sự can thiệp của Nhà n ước vàonền kinh tế sẽ khắc phục khủng hoảng, thất nghiệp, tạo ra sự ổnđịnh kinh tế. Nhưng những chấn động lớn trong nền kinh tế, khủnghoảng, thất nghiệp vẫn xảy ra. Dẫn đến xuất hiện tư t ưởng ph ốihợp “Bàn tay vô hình” và “Bàn tay nhà nước”. Và các nhà kinh t ế đãthừa nhận: nền kinh tế hiện đại muốn phát triển ph ải dựa vào c ơchế thị trường và sự quản lý của Nhà nước. Trong hoàn cảnh của nước ta: Nước ta tiến lên ch ủ nghĩa xã h ội bỏqua giai đoạn tư bản chủ nghĩa – giai đoạn tạo ra cơ sở vật chất củachủ nghĩa xã hội, do đó trình độ phát triển lực lượng sản xuất củanước ta còn thấp và lạc hậu cho sự phát triển. Tình trạng này d ẫn đ ếnkhuynh hướng tư bản chủ nghĩa là điều không tránh khỏi, do đó Nhànước cần phải vững mạnh về mọi phương diện để huy động mọi 2tiềm năng cho sản xuất, phát triển khoa học, tiến b ộ xã h ội. Kèm theosự lạc hậu về kĩ thuật, nước ta còn phải trải qua một loạt các bướcquá độ với tính chất phức tạp của con đường đi lên chủ nghĩa xã hội,cần phải có một Nhà nước không những có quy ết tâm, trung thành v ớicon đường giải phóng nhân dân lao động mà còn phải có kiến thức đầyđủ để xác định những mục tiêu, biện pháp thích hợp với từng bước quáđộ. Bối cảnh lịch sử thế giới trong giai đoạn hiện nay cũng đặt ra nhiềuthách thức to lớn. Điều kiện quốc tế hoá nền kinh tế thế giới mở racho chúng ta những cơ hội về vốn, kĩ thuật và kinh nghi ệm qu ản lý đ ểphục vụ sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, tuy nhiênđây cũng chính là con đường mà những thế lực thù địch có dã tâm lợidụng để chống lại công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội của ta. Vìvậy, nếu không có một Nhà nước vững mạnh và có tài trí thì kh ả năngmất độc lập tự chủ và bị lệ thuộc dưới những hình thức mới có th ểtrở thành hiện thực. Quá trình phát triển của nước ta từ khi giải phóng đến nay đã chothấy nước ta tất yếu phải phát triển nền kinh t ế hàng hoá nhi ều thànhphần vận hành theo cơ chế thị trường và mở cửa ra bên ngoài. N ềnkinh tế này đã thể hiện những mặt mạnh không thể phủ nhận củamình nhưng không phải lúc nào nó cũng thống nh ất với những yêu c ầumang tính định hướng của chủ nghĩa xã hội, thậm chí đối lập vớinhững định hướng ấy. Hai khả năng phát triển chủ nghĩa tư bản vàchủ nghĩa xã hội đều tồn tại khách quan. Vai trò Nhà nước ta ở đây làphải giải quyết thành công mâu thuẫn giữa hai con đường, giành thắnglợi cho con đường xã hội chủ nghĩa trên lĩnh vực kinh tế, giũ vững độc 3lập, chủ quyền quốc gia, đưa nền kinh tế phát triển nhanh và bềnvững. Tóm lại, trong nền kinh tế thị trường, mọi Nhà nước dù thuộc chếđộ chính trị nào cũng đều phải can thiệp, quản lý ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận chính trị Tiểu luận triết học Đề tài triết học Tiểu luận Mác Lênin Tiểu luận kinh tế chính trị Định hướng xã hội chủ nghĩaGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 349 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
30 trang 243 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 238 0 0 -
20 trang 237 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 202 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 190 0 0 -
4 trang 185 0 0
-
23 trang 167 0 0
-
29 trang 159 0 0