TIỂU LUẬN: Vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 332.77 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận: vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu, luận văn - báo cáo, kinh tế - thương mại phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu TIỂU LUẬN:Vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu Lời mở đầu Hiện nay xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ vì vậy hoạtđộng ngoại thương chiếm vị trí quan trọng và có tính quyết định đến toàn bộ quá trìnhphát triển kinh tế xã hội và quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Nhưng bản thân hoạt động ngoại thương ở nước ta hiện nay còn chứa đựng nhiềunhững bất cập như tình trạng xuất khẩu bừa bãi thiếu định hướng, gian lận thương mại,trốn thuế..... Vì vậy để nâng cao hiệu qủa của hoạt động ngoại thương góp phần phát triểnkinh tế thì cần phải có vai trò quản lý của nhà nước. Vai trò quản lý của nhà nước ở đâyphải mang tính định hướng và khuyến khích hoạt động ngoại thương. Trong qúa trình thựchiện vai trò đó ở nhiều lúc, nhiều nơi nhà nước chưa thực sự thực hiện được vai trò địnhhướng và khuyến khích cho hoạt động ngoại thương tức là hoạt động quản lý của nhànước đối với hoạt động ngoại thương còn chứa đựng nhiều bất cập vì vậy em xin chọn đềtài này, nhưng do hạn chế về kiến thức và do phạm vi của đề tài em chỉ xin đề cập đến vaitrò quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu. Phần I Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong phát triển kinh tế 1. Đóng góp của Xuất khẩu vào tăng trưởng kinh tế : Từ khi Đảng và Nhà nước ta chủ trương mở cửa nền kinh tế thì nền kinh tế nước tađã có những bước phát triển đáng kể đặc biệt trên thị trường xuất khẩu. Kim ngạch xuấtkhẩu, nhập khẩu của nước ta đã tăng trưởng vượt bậc, năm 1990 kim ngạch xuất khẩu đạt2300 triệu USD và thời kỳ 1991 - 1995 tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân hàngnăm đạt 28%/ năm, năm 1996 tăng 31,1% so với năm 1995, năm 1997 tăng 22,7% so vớinăm 1996, năm 1998 do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính khu vực và trên thế giớinên chỉ tăng 2,4% so với năm 1997. Vì vậy mà GDP do hoạt động xuất khẩu tạo ra chonền kinh tế không ngừng tăng lên cụ thể là : Năm GDP theo giá hiện hành 5460 ( tỷ đồng ) 1990 9742 1991 15281 1992 17549 1993 25072 1994 37491 1995 43125 1996 48914 1997 4559 1998Do đó mà mức đóng góp của hoạt động xuất khẩu vào tăng trưởng của GDP tương ứng làNăm Tính theo giá cố định Năm Tính theo giá cố định năm1989 năm 19941990 5,3% 1994 9,0%11,8%1991 4,8% 1995 9,7%1992 6,1% 1996 6,9%1993 6,0% 1997 4,4%1994 9,0% 1998 2. Đóng góp của hoạt động xuất khẩu vào nâng cao chất lượng sản phẩm : Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, hàng hoá các n ướcphải chịu sự cạnh tranh khốc liệt với hàng hoá các nước khác và gặp phải sự cản trở quyếtliệt của các hàng rào thuế quan và phi thuế quan của các n ước đặt ra vì vậy để tồn tại,đứng vững và phát triển được thì các nước phải không ngừng nâng cao chất lượng sảnphẩm, hạ giá thành sản phẩm... để tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ cho hàng hoá nước mìnhnhằm đứng vững, phát triển trên thị trường và chống trả được sự cạnh tranh quyết liệt củahàng hoá các nước khác. Riêng đối với Việt Nam để hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực thì vớiđiều kiện là một nước đi sau và có trình độ công nghệ và năng lực công nghệ thấp kémnếu chất lượng sản phẩm sản xuất ra còn chưa cao, giá thành sản phẩm cao nên sức cạnhtranh của hàng hoá còn rất thấp so với hàng hoá của các n ước khác trên thế giới, vì vậy đểthực hiện thành công quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực thì nước taphải không ngừng nâng cao chất lượng hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm... tạo sức cạnhtranh cho hàng hoá trong nước, đặc biệt là khi nước ta tham gia AFTA, APEC, WTO thìhàng hoá của nước ta càng phải chịu áp lực cạnh tranh rất lớn trên thị trường thế giới vàkhu vực cũng như thị trường trong nước vì vậy nâng cao chất lượng hàng hoá, hạ giáthành sản phẩm tạo sức cạnh tra ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu TIỂU LUẬN:Vai trò quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu Lời mở đầu Hiện nay xu hướng toàn cầu hoá, khu vực hoá đang diễn ra mạnh mẽ vì vậy hoạtđộng ngoại thương chiếm vị trí quan trọng và có tính quyết định đến toàn bộ quá trìnhphát triển kinh tế xã hội và quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Nhưng bản thân hoạt động ngoại thương ở nước ta hiện nay còn chứa đựng nhiềunhững bất cập như tình trạng xuất khẩu bừa bãi thiếu định hướng, gian lận thương mại,trốn thuế..... Vì vậy để nâng cao hiệu qủa của hoạt động ngoại thương góp phần phát triểnkinh tế thì cần phải có vai trò quản lý của nhà nước. Vai trò quản lý của nhà nước ở đâyphải mang tính định hướng và khuyến khích hoạt động ngoại thương. Trong qúa trình thựchiện vai trò đó ở nhiều lúc, nhiều nơi nhà nước chưa thực sự thực hiện được vai trò địnhhướng và khuyến khích cho hoạt động ngoại thương tức là hoạt động quản lý của nhànước đối với hoạt động ngoại thương còn chứa đựng nhiều bất cập vì vậy em xin chọn đềtài này, nhưng do hạn chế về kiến thức và do phạm vi của đề tài em chỉ xin đề cập đến vaitrò quản lý nhà nước đối với hoạt động xuất khẩu. Phần I Vai trò của hoạt động xuất khẩu trong phát triển kinh tế 1. Đóng góp của Xuất khẩu vào tăng trưởng kinh tế : Từ khi Đảng và Nhà nước ta chủ trương mở cửa nền kinh tế thì nền kinh tế nước tađã có những bước phát triển đáng kể đặc biệt trên thị trường xuất khẩu. Kim ngạch xuấtkhẩu, nhập khẩu của nước ta đã tăng trưởng vượt bậc, năm 1990 kim ngạch xuất khẩu đạt2300 triệu USD và thời kỳ 1991 - 1995 tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân hàngnăm đạt 28%/ năm, năm 1996 tăng 31,1% so với năm 1995, năm 1997 tăng 22,7% so vớinăm 1996, năm 1998 do ảnh hưởng của khủng hoảng tài chính khu vực và trên thế giớinên chỉ tăng 2,4% so với năm 1997. Vì vậy mà GDP do hoạt động xuất khẩu tạo ra chonền kinh tế không ngừng tăng lên cụ thể là : Năm GDP theo giá hiện hành 5460 ( tỷ đồng ) 1990 9742 1991 15281 1992 17549 1993 25072 1994 37491 1995 43125 1996 48914 1997 4559 1998Do đó mà mức đóng góp của hoạt động xuất khẩu vào tăng trưởng của GDP tương ứng làNăm Tính theo giá cố định Năm Tính theo giá cố định năm1989 năm 19941990 5,3% 1994 9,0%11,8%1991 4,8% 1995 9,7%1992 6,1% 1996 6,9%1993 6,0% 1997 4,4%1994 9,0% 1998 2. Đóng góp của hoạt động xuất khẩu vào nâng cao chất lượng sản phẩm : Trong quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực, hàng hoá các n ướcphải chịu sự cạnh tranh khốc liệt với hàng hoá các nước khác và gặp phải sự cản trở quyếtliệt của các hàng rào thuế quan và phi thuế quan của các n ước đặt ra vì vậy để tồn tại,đứng vững và phát triển được thì các nước phải không ngừng nâng cao chất lượng sảnphẩm, hạ giá thành sản phẩm... để tạo sức cạnh tranh mạnh mẽ cho hàng hoá nước mìnhnhằm đứng vững, phát triển trên thị trường và chống trả được sự cạnh tranh quyết liệt củahàng hoá các nước khác. Riêng đối với Việt Nam để hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực thì vớiđiều kiện là một nước đi sau và có trình độ công nghệ và năng lực công nghệ thấp kémnếu chất lượng sản phẩm sản xuất ra còn chưa cao, giá thành sản phẩm cao nên sức cạnhtranh của hàng hoá còn rất thấp so với hàng hoá của các n ước khác trên thế giới, vì vậy đểthực hiện thành công quá trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới và khu vực thì nước taphải không ngừng nâng cao chất lượng hàng hoá, hạ giá thành sản phẩm... tạo sức cạnhtranh cho hàng hoá trong nước, đặc biệt là khi nước ta tham gia AFTA, APEC, WTO thìhàng hoá của nước ta càng phải chịu áp lực cạnh tranh rất lớn trên thị trường thế giới vàkhu vực cũng như thị trường trong nước vì vậy nâng cao chất lượng hàng hoá, hạ giáthành sản phẩm tạo sức cạnh tra ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hoạt động xuất khẩu quản lý nhà nước kinh tế chính trị luận văn chinh trị tư tưởng chính trị tài liệu kinh tế luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình phân tích một số loại nghiệp vụ mới trong kinh doanh ngân hàng quản lý ngân quỹ p5
7 trang 470 0 0 -
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 411 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 388 0 0 -
129 trang 352 0 0
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 311 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 308 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 286 0 0 -
2 trang 279 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0