Danh mục

Tiểu luận Vấn đề cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện toàn cầu hóa

Số trang: 27      Loại file: doc      Dung lượng: 79.00 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 13,500 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cạnh tranh là sự phấn đấu, vươn lên không ngừng để giành lấy vị trí hàng đầu trong một lĩnh vực hoạt động nào đó bằng cách ứng dụng những tiến bộ khoa học-kỹ thuật tạo ra nhiều lợi thế nhất, tạo ra sản phẩm mới, tạo ra năng suất và hiệu quả cao nhất. Trong bất kỳ lĩnh vực nào đều có cạnh tranh. Không có cạnh tranh sẽ không có sinh tồn và phát triển. Trong kinh tế, cạnh tranh là đấu tranh để giành lấy thị trường tiêu thụ sản phẩm bằng các phương pháp và biện...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " Vấn đề cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện toàn cầu hóa " Tiểu luận môn Kinh tế vi mô Vấn đề cạnh tranh và nângcao năng lực cạnh tranh củadoanh nghiệp Việt Nam trong điều kiện toàn cầu hóa Trang 1 MỤC LỤC TrangLỜI MỞ ĐẦU -------------------------------- -------------------------------- --------1CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ CẠNH TRANH, CẠNHTRANH TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA ------------------------------- 41. Cạnh tranh thị trường -------------------------------- --------------------------- 42. Khái niệm và đặc điểm của thị trường cạnh tranh hoàn hảo ------------52.1. Khái niệm -------------------------------- -------------------------------- --------52.2. Đặc điểm-------------------------------- -------------------------------- ----------53. Cạnh tranh trong điều kiện toàn cầu hóa -------------------------------- ----63.1. Khái niệm về toàn cầu hóa -------------------------------- -------------------- 63.1.1. Toàn cầu hóa kinh tế-------------------------------- ------------------------- 63.1.2. Những đặc trưng của toàn cầu hóa kinh tế ------------------------------ 6 Trang 23.1.2. Những cơ hội và thách thức đối với Việt Nam -------------------------- 73.2. Cạnh tranh trong điều kiện toàn cầu hóa -------------------------------- --83.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp------------------ 83.2.2 Xu hướng phát triển kinh tế xã hội của Việt Nam ---------------------- 8CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA MỘTSỐ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM -------------------------------- ----------------- 91. Năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp công nghiệp -------------92. Năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp nông nghiệp ----------- 103. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong ngành dịch vụ ---------- 11CHƯƠNG 3. MỘT SỐ PHƯƠNG HƯỚNG CẢI TIẾN NHẰM NÂNGCAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VIỆTNAM TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA ------------------------------- 13 Trang 31. Các phương hướng cải tiến nâng cao năng lực cạnh tranh xét từ khíacạnh nỗ lực của doanh nghiệp -------------------------------- ------------------- 132. Các phương hướng cải tiến nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanhnghiệp từ phía nhà nước-------------------------------- -------------------------- 15KẾT LUẬN -------------------------------- -------------------------------- --------- 17TAI LIỆU THAM KHẢO Trang 4 LỜI MỞ ĐẦUCạnh tranh là sự phấn đấu, vươn lên không ngừng để giành lấy vị trí hàngđầu trong một lĩnh vực hoạt động nào đó bằng cách ứng dụng những tiếnbộ khoa học-kỹ thuật tạo ra nhiều lợi thế nhất, tạo ra sản phẩm mới, tạo ranăng suất và hiệu quả cao nhất. Trong bất kỳ lĩnh vực nào đều có cạnhtranh. Không có cạnh tranh sẽ không có sinh tồn và phát triển.Trong kinh tế, cạnh tranh là đấu tranh để giành lấy thị trường tiêu thụ sảnphẩm bằng các phương pháp và biện pháp khác nhau như kỹ thuật, kinh tế,chính trị, quân sự, tâm lý xã hội. Biện pháp kỹ thuật là áp dụng công nghệhiện đại, máy móc thiết bị tiên tiến, công nhân có trình độ lành nghề cao;Biện pháp kinh tế như trợ cấp tài chính, bảo hộ cho vay ưu đãi, bán phágiá,v.v...Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng doanh nghiệptạo ra được lợi thế cạnh tranh, có khả năng tạo ra năng suất và chất lượngcao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm lĩnh thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao vàphát triển bền vững. Để đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệpngười ta dựa vào nhiều tiên chí: thị phần, doanh thu, lợi nhuận và tỉ suất lợinhuận, thu nhập bình quân, phương pháp quản lý, bảo vệ môi trường, uy tíndoanh nghiệp đối với xã hội, tài sản của doanh nghiệp nhất là tài sản vôhình, tỉ lệ công nhân lành nghề, tỉ lệ đội ngũ quản lý giỏi, nghiên cứu vàsáng tạo... Trang 5Ngày nay với xu hướng toàn cầu hoá, các nước trên thế giới đang xích lạigần nhau, đặc biệc Việt Nam ta đã xúc tiến rất tốt công tác hội nhập; Nướcta đã gia nhập ASEAN (1995), AFTA (1996), APEC(1998), năm 1992 đãnối lại quan hệ với IMF, WB, ADB và đặc biệt năm 2006 chúng ta đã gianhập WTO. Việt Nam đã từng bước tham gia vào thể chế kinh tế khu vựcvà thế giới, đã tạo cho các doanh nghiệp nhiều thuận lợi để phát triển thịtrường, huy động vốn từ nước ngoài để phát triển công nghệ, phát triển sảnphẩm. Bên cạnh thuận lợi chúng ta gặp không ít khó khăn, mà khó khăn lớnnhất là cạnh tranh trong điều kiện không cân sức. Tuy có nhiều thách thứcvà mất mát, ta không còn con đường nào khác là phải hội nhập vào kinh tếtoàn cầu. Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải khẩn trương tạo thế và ...

Tài liệu được xem nhiều: