Tiểu luận: Vấn đề chiến tranh và hòa bình
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 349.51 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chiến tranh và hoà bình được mọi quốc gia, mọi vùng lãnh thổ không kể lớn nhỏ, giàu nghèo nhắc đến như một chủ đề không bao giờ cũ. Đó là vấn đề then chốt trong quan hệ quốc tế qua mọi thời đại. Nó quyết định sự tồn tại hay không tồn tại, phát triển hay không phát triển của xã hội loài người. Vấn đề này có thể coi là điều kiện cần và đủ để có thể giải quyết có hiệu quả hàng loạt các vấn đề toàn cầu khác....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vấn đề chiến tranh và hòa bình Vấn đề Chiến tranh và hòa bình Nhóm 4 Tiểu luận Vấn đề chiến tranh và hòa bình 1 Vấn đề Chiến tranh và hòa bình Nhóm 4 LỜI MỞ ĐẦU Chiến tranh và hoà bình được mọi quốc gia, mọi vùng lãnh thổ không kể lớn nhỏ, giàu nghèo nhắc đến như một chủ đề không bao giờ cũ. Đó là vấn đề then chốt trong quan hệ quốc tế qua mọi thời đại. Nó quyết định sự tồn tại hay không tồn tại, phát triển hay không phát triển của xã hội loài người. Vấn đề này có thể coi là điều kiện cần và đủ để có thể giải quyết có hiệu quả hàng loạt các vấn đề toàn cầu khác. Điều này cũng lí giải vì sao “chiến tranh và hoà bình” có một sức hút mạnh mẽ đến mức có thể tập hợp nhanh chóng tất cả những người quan tâm đến nó, bất chấp những khác biệt về màu da, về tôn giáo, về giai cấp, về trình độ văn hoá... Và vô hình chung vấn đề này không chỉ bị bó hẹp trong nội bộ một vùng, một lãnh thổ hay một quốc gia đơn nhất mà nó lan rộng sang các vùng kế cận rồi các vùng khác, nó thu hút sự chú ý và tham gia của không chỉ những quốc gia trực tiếp bị ảnh hưởng bởi nó mà còn cả các quốc gia gián tiếp chịu sự tác động của nó. Trong một thế giới mà toàn cầu hoá đang diễn ra manh mẽ và ồ ạt như hiện nay không tồn tại một quốc gia nào mà không có chút quan hệ phụ thuộc với quốc gia khác. Và như vậy khi chiến tranh xảy ra ở nước này thì hệ quả của nó như một móc xích ảnh hưởng lần lượt tới các nước khác nên dù có tham gia hay không thì vẫn bị ảnh hưởng ít nhiều. Trong phạm vi bài tiểu luận này, sau khi giới thiệu những lý thuyết khái quát xung quanh vấn đề chiến tranh và hòa bình, chúng tôi xin phân tích cụ thể cuộc chiến 22 ngày vừa qua giữa Israel và Hamas để làm sáng tỏ hơn chiến tranh và hòa bình là một vẫn đề toàn cầu. 2 Vấn đề Chiến tranh và hòa bình Nhóm 4 PHẦN NỘI DUNG I. Tại sao chiến tranh và hoà bình là một trong những vấn đề toàn cầu 1. Lịch sử chiến tranh và hòa bình (sinh viên:Phạm Minh Phương) Người ta cho rằng khi nhắc đến lịch sử xã hội loài người thì cũng là đồng nghĩa với việc nhắc đến lịch sử của các cuộc chiến tranh, chiến tranh cũng có một lịch sử lâu dài như chính nền văn minh vậy. Khi chữ viết được con người phát minh ra để ghi chép lại các sự kiện thì cũng là các quân đội và các quốc gia được tổ chức thành các thể chế đầy đủ. Chiến tranh được coi như là một phương tiện hữu hiệu nhất giúp cho các cường quốc đạt được mục đích của mình vì thế chúng ta cũng không thấy gì là lạ khi bắt gặp tư tưởng của triết gia người Đức P.F.Niso (1844-1890): “Chỉ có máu mới giải quyết được các vấn đề lớn, những tư tưởng vĩ đại đòi hỏi phải có máu và chiến tranh là hình thức tồn tại của con người thượng đẳng”. Tuy nhiên, không phải mọi cuộc chiến tranh đều có mục đích, tính chất, nội dung, phương thức tiến hành giống nhau. Suốt chiều dài nhiều thế kỉ, những giai cấp thế lực mạnh, những quốc gia “văn minh” vì quyền lợi ích kỷ của dòng họ mình, giai cấp mình thường dùng vũ khí để thôn tính lẫn nhau và nô dịch các dân tộc, quốc gia nhỏ bé. Lịch sử đã từng biết đến các cuộc chiến tranh như vậy. Một dải rộng lớn của lục địa Âu – Á đã từng rung chuyển dưới vó ngựa của quân Nguyên Mông thế kỉ XIII – XIV. Ở châu Âu đã từng diễn ra nhiều cuộc chiến tranh lớn: chiến tranh trăm năm giữa Anh và Pháp (1337-1453), chiến tranh Ba mươi năm (1618- 1648), cuộc chiến toàn châu Âu đầu tiên giữa hai khối nước lớn, chiến tranh Balkan.... Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX đã đưa một số nước tư bản lên thành cường quốc thế giới như Anh, Pháp, Áo, Hung, Đức, Mỹ,.... Các cường quốc đế quốc này đã hoàn toàn chi phối các hoạt động quốc tế và cũng là nguyên nhân chính dẫn đến chiến tranh thế giới. So với trước, số lượng các cuộc chiến tranh đã giảm đi rõ rệt song mức độ tàn phá của nó lại tăng lên khủng khiếp, đặc biệt là cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918) - một cuộc chiến tranh mà lịch sử lần đầu tiên biết đến nó. Sau cuộc chiến tranh với những sự tàn phá hủy diệt ghê gớm,ai cũng mong đó là trận chiến cuối cùng của nhân loại, hoặc ít nhất loài người 3 Vấn đề Chiến tranh và hòa bình Nhóm 4 cũng được hưởng hòa bình trong vài thế kỷ. Nhưng nước Đức bại trận đã châm ngòi nổ cho Đại chiến thế giới lần thứ hai (1939-1945) để lại những hậu quả vô cùng to lớn. Sau khi chiến tranh thế giới II kết thúc, loài người bước vào một thời kì lịch sử gọi là “thời kì chiến tranh lạnh” - đây là một loại chiến tranh chưa từng có trong lịch sử, đánh dấu 55 năm hòa bình giữa hai siêu cường của thế giới. Tuy nhiên kể từ sau năm 1945 - đại chiến thế giới II kết thúc, số lượng các cuộc xung đột khu vực và nội chiến đã tiếp tục tăng lên, đạt đến đỉnh điểm là 68 cuộc trong năm 2000, diễn ra chủ yếu ở châu Phi, khu vực cận Sahara và ở Trung đông như: xung đột ở dải Gaza, xung đột Israel và Palestin... Bên cạnh đó cũng là những cuộc đấu tranh chống lại bất công, bạo lực, cường quyền, giành quyền sống... như cuộc khởi nghĩa Xpactaquit ở La Mã cổ đại, thế kỉ I hay cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa Á, Phi, Mỹ Latinh, hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ của nhân dân Đông Dương là những minh chứng rõ ràng nhất. Ngoài ra còn có các cuộc chiến tranh xung đột sắc tộc và tôn giáo. Những cuộc chiến tranh tôn giáo lớn nhất là ở thời trung đại, song chúng vẫn nhen nhóm trong suốt chiều dài lịch sử. Còn xung đột sắc tộc thì chưa bao giờ dứt và ngày càng diễn biến ác liệt hơn. Qua đó chúng ta có thể thấy 'Lịch sử các cuộc chiến tranh thế giới cho thấy các cuộc xung đột quân sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vấn đề chiến tranh và hòa bình Vấn đề Chiến tranh và hòa bình Nhóm 4 Tiểu luận Vấn đề chiến tranh và hòa bình 1 Vấn đề Chiến tranh và hòa bình Nhóm 4 LỜI MỞ ĐẦU Chiến tranh và hoà bình được mọi quốc gia, mọi vùng lãnh thổ không kể lớn nhỏ, giàu nghèo nhắc đến như một chủ đề không bao giờ cũ. Đó là vấn đề then chốt trong quan hệ quốc tế qua mọi thời đại. Nó quyết định sự tồn tại hay không tồn tại, phát triển hay không phát triển của xã hội loài người. Vấn đề này có thể coi là điều kiện cần và đủ để có thể giải quyết có hiệu quả hàng loạt các vấn đề toàn cầu khác. Điều này cũng lí giải vì sao “chiến tranh và hoà bình” có một sức hút mạnh mẽ đến mức có thể tập hợp nhanh chóng tất cả những người quan tâm đến nó, bất chấp những khác biệt về màu da, về tôn giáo, về giai cấp, về trình độ văn hoá... Và vô hình chung vấn đề này không chỉ bị bó hẹp trong nội bộ một vùng, một lãnh thổ hay một quốc gia đơn nhất mà nó lan rộng sang các vùng kế cận rồi các vùng khác, nó thu hút sự chú ý và tham gia của không chỉ những quốc gia trực tiếp bị ảnh hưởng bởi nó mà còn cả các quốc gia gián tiếp chịu sự tác động của nó. Trong một thế giới mà toàn cầu hoá đang diễn ra manh mẽ và ồ ạt như hiện nay không tồn tại một quốc gia nào mà không có chút quan hệ phụ thuộc với quốc gia khác. Và như vậy khi chiến tranh xảy ra ở nước này thì hệ quả của nó như một móc xích ảnh hưởng lần lượt tới các nước khác nên dù có tham gia hay không thì vẫn bị ảnh hưởng ít nhiều. Trong phạm vi bài tiểu luận này, sau khi giới thiệu những lý thuyết khái quát xung quanh vấn đề chiến tranh và hòa bình, chúng tôi xin phân tích cụ thể cuộc chiến 22 ngày vừa qua giữa Israel và Hamas để làm sáng tỏ hơn chiến tranh và hòa bình là một vẫn đề toàn cầu. 2 Vấn đề Chiến tranh và hòa bình Nhóm 4 PHẦN NỘI DUNG I. Tại sao chiến tranh và hoà bình là một trong những vấn đề toàn cầu 1. Lịch sử chiến tranh và hòa bình (sinh viên:Phạm Minh Phương) Người ta cho rằng khi nhắc đến lịch sử xã hội loài người thì cũng là đồng nghĩa với việc nhắc đến lịch sử của các cuộc chiến tranh, chiến tranh cũng có một lịch sử lâu dài như chính nền văn minh vậy. Khi chữ viết được con người phát minh ra để ghi chép lại các sự kiện thì cũng là các quân đội và các quốc gia được tổ chức thành các thể chế đầy đủ. Chiến tranh được coi như là một phương tiện hữu hiệu nhất giúp cho các cường quốc đạt được mục đích của mình vì thế chúng ta cũng không thấy gì là lạ khi bắt gặp tư tưởng của triết gia người Đức P.F.Niso (1844-1890): “Chỉ có máu mới giải quyết được các vấn đề lớn, những tư tưởng vĩ đại đòi hỏi phải có máu và chiến tranh là hình thức tồn tại của con người thượng đẳng”. Tuy nhiên, không phải mọi cuộc chiến tranh đều có mục đích, tính chất, nội dung, phương thức tiến hành giống nhau. Suốt chiều dài nhiều thế kỉ, những giai cấp thế lực mạnh, những quốc gia “văn minh” vì quyền lợi ích kỷ của dòng họ mình, giai cấp mình thường dùng vũ khí để thôn tính lẫn nhau và nô dịch các dân tộc, quốc gia nhỏ bé. Lịch sử đã từng biết đến các cuộc chiến tranh như vậy. Một dải rộng lớn của lục địa Âu – Á đã từng rung chuyển dưới vó ngựa của quân Nguyên Mông thế kỉ XIII – XIV. Ở châu Âu đã từng diễn ra nhiều cuộc chiến tranh lớn: chiến tranh trăm năm giữa Anh và Pháp (1337-1453), chiến tranh Ba mươi năm (1618- 1648), cuộc chiến toàn châu Âu đầu tiên giữa hai khối nước lớn, chiến tranh Balkan.... Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản cuối thế kỉ XVIII - đầu thế kỉ XX đã đưa một số nước tư bản lên thành cường quốc thế giới như Anh, Pháp, Áo, Hung, Đức, Mỹ,.... Các cường quốc đế quốc này đã hoàn toàn chi phối các hoạt động quốc tế và cũng là nguyên nhân chính dẫn đến chiến tranh thế giới. So với trước, số lượng các cuộc chiến tranh đã giảm đi rõ rệt song mức độ tàn phá của nó lại tăng lên khủng khiếp, đặc biệt là cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914-1918) - một cuộc chiến tranh mà lịch sử lần đầu tiên biết đến nó. Sau cuộc chiến tranh với những sự tàn phá hủy diệt ghê gớm,ai cũng mong đó là trận chiến cuối cùng của nhân loại, hoặc ít nhất loài người 3 Vấn đề Chiến tranh và hòa bình Nhóm 4 cũng được hưởng hòa bình trong vài thế kỷ. Nhưng nước Đức bại trận đã châm ngòi nổ cho Đại chiến thế giới lần thứ hai (1939-1945) để lại những hậu quả vô cùng to lớn. Sau khi chiến tranh thế giới II kết thúc, loài người bước vào một thời kì lịch sử gọi là “thời kì chiến tranh lạnh” - đây là một loại chiến tranh chưa từng có trong lịch sử, đánh dấu 55 năm hòa bình giữa hai siêu cường của thế giới. Tuy nhiên kể từ sau năm 1945 - đại chiến thế giới II kết thúc, số lượng các cuộc xung đột khu vực và nội chiến đã tiếp tục tăng lên, đạt đến đỉnh điểm là 68 cuộc trong năm 2000, diễn ra chủ yếu ở châu Phi, khu vực cận Sahara và ở Trung đông như: xung đột ở dải Gaza, xung đột Israel và Palestin... Bên cạnh đó cũng là những cuộc đấu tranh chống lại bất công, bạo lực, cường quyền, giành quyền sống... như cuộc khởi nghĩa Xpactaquit ở La Mã cổ đại, thế kỉ I hay cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của các nước thuộc địa Á, Phi, Mỹ Latinh, hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mỹ của nhân dân Đông Dương là những minh chứng rõ ràng nhất. Ngoài ra còn có các cuộc chiến tranh xung đột sắc tộc và tôn giáo. Những cuộc chiến tranh tôn giáo lớn nhất là ở thời trung đại, song chúng vẫn nhen nhóm trong suốt chiều dài lịch sử. Còn xung đột sắc tộc thì chưa bao giờ dứt và ngày càng diễn biến ác liệt hơn. Qua đó chúng ta có thể thấy 'Lịch sử các cuộc chiến tranh thế giới cho thấy các cuộc xung đột quân sự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận chiến tranh hòa bình tình hình thế giới chính sách đối ngoại vấn đề ngoại giao vấn đề toàn cầuGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 537 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 252 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 242 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Tiểu luận: Nghiên cứu chiến lược marketing nhà máy bia Dung Quất
34 trang 217 0 0