Danh mục

Tiểu luận: Vấn đề con người và định hướng phát triển nhân cách con người Việt Nam hiện nay

Số trang: 38      Loại file: docx      Dung lượng: 74.37 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Phát triển con người là mục tiêu cao cả của toàn nhân loại. Bởi con người là yếu tố để tạo nên xã hội. Muốn xã hội phát triển thì trước tiên phải hiểu về con người.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vấn đề con người và định hướng phát triển nhân cách con người Việt Nam hiện nay LỜI MỞ ĐẦU Phát triển con người là mục tiêu cao cả của toàn nhân loại. B ởi con ng ười là yếu tố để tạo nên xã hội. Muốn xã hội phát triển thì trước tiên phải hiểu về con người.Chính vì lẽ đó, từ nhiều thế kỷ qua người ta luôn tìm hiểu và nghiên c ứu v ề con người và cũng chính lẽ đó mà có nhiều ý kiến trái chiều về bản ch ất con người được đưa ra. Tuy nhiên, triết học Mac- Lenin đã có những bước tiến vượt bậc với những luận chứng khoa học những vấn đề triết học về con người. Triết học Mac-Lenin cho rằng, cần phải bắt đầu từ những con người hiện th ực, cụ th ể; rằng, hoạt động sản xuất là điều kiện nền tảng cho s ự t ồn t ại, phát tri ển c ủa con người. Với tính cách một thực thể sinh học - xã hội, có ý thức và năng l ực sáng tạo, con người vừa là chủ thể, vừa là đối tượng của quá trình phát triển lịch sử. Con người là lực lượng sáng tạo nên lịch sử. Những nhu cầu của con người trở thành động lực thúc đẩy tiến bộ xã hội. Với những quan niệm như vậy, triết học Mac - Lenin đã đặt nền móng vững chắc cho việc nghiên cứu, nh ận thức tri ết h ọc về con người và con đường để hoàn thiện bản chất người. Chính vì vậy mà triết học Mac-Lenin được đưa vào giáo d ục nh ằm hoàn thiện hơn về nhân cách con người và giúp con người hiểu hơn v ề b ản ch ất và s ự phát triển nhân cách một cách đúng đắn. Từ hiểu biết thông qua quá trình học tập về môn “ Nh ững nguyên lý c ơ b ản của chủ nghĩa Mac-Lenin” nhóm xin đưa ra một cách khái quát nhất về bản chất con người theo triết học Mac- Lenin để từ đó vận dụng vào vi ệc định h ướng nhân cách con người Việt Nam nhằm đưa Việt Nam thành một đất nước văn minh, phát triển bền vững trên con đường hội nh CHƯƠNG I QUAN NIỆM VỀ CON NGƯỜI TRONG TRIẾT HỌC TRƯỚC MÁC Page 1 1.1.Quan niệm về con người trong triết học phương Đông. Trước triết học Mác Lênin,vấn đề bản chất con người vẫn chưa được lý giải một cách khoa học. Không những chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo mà cả chủ nghĩa duy vật siêu hình cũng không nhận thức đúng bản chất con người. Từ thời cổ đại, con người bắt đầu tìm hiểu ngồn gốc của mình và có nh ững ý thức ban đầu về sức mạnh chính bản thân mình. Các nước ch ịu ảnh h ưởng c ủa Khổng giáo, Phật giáo và Lão giáo triết học cũng giải thích con người đ ược t ạo ra từ một đấng thần linh tối cao hoặc từ một lực lượng siêu nhiên nào đó. Tuy nhiên trong triết học Phật giáo lại cho rằng con người là s ự k ết h ợp giữa danh và sắc(vật chất và tinh thần). Đời s ống c ủa con người trên tr ần th ế ch ỉ là hư ảo, ảo giác. Do vậy con người khi sống ch ỉ là s ống nh ờ, s ống gửi. Cu ộc sống vĩnh cửu là khi đạt tới cõi Niết Bàn, nơi linh hồn con người được siêu thoát để trở thành bất diệt. Do sự chi phối của thế giới quan duy tâm hoặc duy v ật ch ất phác mà quan niệm về bản chất con người trong Nho giáo, Lão giáo cũng h ết s ức phong phú và đa dạng. Khổng Tử cho rằng “Thiên mệnh” là đấng tối cao chi phối quyết định bản chất con người, ở con người(bậc quân tử) đức “Nhân” chính là giá trị cao nh ất. Khổng Tử bàn về con người có nhiều tiến bộ: đó là con người th ực t ế và khá toàn diện ở nhều mối quan hệ và mối quan hệ nào cũng yêu cầu “chính danh”. Tuy nhiên, ông có hạn chế là không thấy được con người trong quan h ệ kinh t ế. M ạnh Tử lại quy tính thiện của con người vào năng lực bẩm sinh, do ảnh h ưởng c ủa tập quán, phong tục xấu nên con người bị nhiễm cái xấu, xa rời cái tốt. Vì v ậy, mu ốn giữ được đạo đức của mình thì phải qua tu dưỡng, rèn luy ện th ường xuyên. Khổng Tử và Mạnh Tử đều thống nhất cho rằng phải lấy lòng nhân ái, quan h ệ đạo đức để dẫn dắt con người hướng tới giá trị cao đẹp. Ngược lại với Khổng Tử và Mạnh Tử, Tuân Tử lại cho rằng, con người sinh ra đã có b ản ch ất là ác, nh ưng cái ác đó có thể loại bỏ, thay vào đó là cái t ốt, bi ện pháp đ ể đ ạt đ ến cái t ốt là chống lại cái ác. Page 2 Trong triết học phương Đông cũng tồn tại quan điểm cho rằng, con người và trời có thể hòa hợp được với nhau( Thiên Nhân hợp th ể) đó là quan đi ểm duy tâm. Kế thừa nho giáo theo khuynh hướng duy tâm cực đoan, Đ ống Trọng Th ư cho rằng con người và trời có thể thông hiểu lẫn nhau( Thiên nhiên cảm ứng) v ới m ục đích ứng dụng những quan điểm Nho gia vào đời sống xã hội. Phái Đạo gia với đại diện tiêu biểu là Lão Tử, lại quan niệm rằng con người sinh ra từ “Đạo” do vậy con người phải “vô vi” trong cu ộc s ống. Đó không phải là cái thụ động, bất động mà là hành động theo bản tính tự nhiên c ủa Đ ạo. Quan điểm này thể hiện tư tưởng duy tâm chủ quan của triết học Đạo gia. Như vậy với nhiều hệ thống triết học khác nhau, triết học ph ương Đông thể hiện sự đa dạng, phong phú khi bàn về bản ch ất con ng ười. Các quan ni ệm đó thiên về vấn đề con người trong mối quan hệ chính trị, đạo đức. Đó là quan ni ệm về con người với biểu hiện của sự pha trộn giữa y ếu t ố duy tâm v ới tính duy v ật chất phác ngây thơ trong quan hệ với tự nhiên và xã hội. 1.2. Quan niệm con người trong triết học phương Tây trước: Trước Mác, ở phương Tây cũng có rất nhiều quan điểm về con người. Nói chung các tôn giáo đều cho rằng con người do Thượng Đế, Thánh Th ần sinh ra, cuộc đời con người do đấng tối cao sắp đặt, an bài. Đ ặc bi ệt Ki Tô giáo quan niệm rằng con người là kẻ có tội. Con người không chỉ có thể xác mà còn có linh hồn. Thể xác tồn tại tạm thời, nó sẽ mất đi nhưng linh hồn thì còn lại. Do vậy con người phải cứu lấy linh hồn còn của mình. Linh hồn(hay tinh thần) là phần cao quý trong con người, thể xác là phần thấp hèn, phần gần gũi với súc vật, là phần đáng khinh nh ất trong cu ộc s ống con ng ười. Do đó phải thường xuyên chăm sóc phần linh hồn Với triết học Hy Lạp cổ đại, con người được xem là khởi đầu của tư duy triết học. Con ng ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: