Tiểu luận: Vấn đề xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ –thực trạng và giải pháp
Số trang: 30
Loại file: pdf
Dung lượng: 430.44 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
. Khái niệm xuất khẩu. Xuất khẩu là một trong những hình thức kinh doanh quan trọng nhất , nó phản ánh quan hệ thơng mại , buôn bán giữa các quốc gia trong phạm vi khu vực và thế giới . Cùng với hình thức kinh doanh nhập khẩu, hình thức kinh doanh xuất khẩu là hoạt động kinh tế cơ bản của mỗi quốc gia, nó là chiếc chìa khóa mở ra giao dịch kinh doanh quốc tế
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vấn đề xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ –thực trạng và giải pháp TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài: Vấn đề xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ –thực trạng và giải pháp Vấn đề xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ –thực trạng và giải pháp PHẦN I Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨUI.KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU. 1. Khái niệm xuất khẩu. Xuất khẩu là một trong những hình thức kinh doanh quan trọng nhất , nó phản ánhquan hệ thơng mại , buôn bán giữa các quốc gia trong phạm vi khu vực và thế giới . Cùngvới hình thức kinh doanh nhập khẩu , hình thức kinh doanh xuất khẩu là hoạt động kinh tếcơ bản của một quốc gia , nó là “chiếc chìa khoá” mở ra những giao dịch kinh tế quốc tếcho một quốc gia , tạo ra nguồn thu chi ngoại tệ chủ yếu của một nớc khi tham gia vàohoạt động kinh tế quốc tế . Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là một hoạt động kinh doanh quốc tế đầutiên của một doanh nghiệp . Hoạt động này đợc tiếp tục ngay cả khi doanh nghiệp đã đadạng hoá các hoạt độnh kinh doanh của mình . Kinh doanh xuất nhập khẩu thờng diễn ra các hình thức sau : Xuất khẩu hành hoáhữu hình , hàng hoá vô hình (dịch vụ) ; xuất khẩu trực tiếp do chính các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh hàng xuất khẩu đảm nhận ; xuất khẩu gián tiếp (hay uỷ thác) do các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh , tổ chức kinh doanh trung gian đảm nhận . Gắn liền với xuấtkhẩu hàng hoá hữu hình , ngày nay xuất khẩu dịch vụ rất phát triển. 2. Ý nghĩa của xuất khẩu. 2.1. Ý nghĩa lý luận. - Xuất khẩu khai thác hiệu quả lợi thế tuỵêt đối , lợi thế tơng đối của đất nớc và kíchthích các ngành kinh tế phát triển , góp phần tăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất, tăng thunhập cho nền kinh tế, cải thiện từng bớc đời sống nhân dân . - Xuất khẩu cho phép tập trung năng lực sản xuất cho những mặt hàng truyền thốngđợc thế giới a chuộng hay những mặt hàng tận dụng đợc những nguyên liệu có sẵn trongnớc hay nớc khác không làm đợc hoặc làm đợc nhng giá thành cao . - Thông qua hoạt động xuất khẩu đã thúc đẩy phát triển quanhệ đối ngoại với tất cảcác nớc nhất là với các nớc trong khu vực Đông Nam á , nâng cao uy tín của Việt Namtrên trờng Quốc tế . -Thông qua hoạt động xuất khẩu, ban bè trên thế giới biết đến hàng hoá của Việt Nam. 2.2. Ý nghĩa thực tiễn. - Xuất khẩu góp phần không nhỏ vào giải quyết công ăn việc làm mới cho ngời laođộng đồng thời tác động tích cực đến trình độ tay nghề cũng nh nhận thức về công việccủa công nhân làm hàng xuất khẩu . -Xuất khẩu thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển nhất là các ngành có tiềm năng vềxuất khẩu -Xuất khẩu làm tăng giữ trữ ngoại tệ cho Quốc gia, làm tăng tổng thu nhập Quốcdân. - Xuất khẩu cũng có thể cho các doanh nghiệp Việt Nam học hỏi đợc kinh nghiệmcủa quốc tế trong kinh doanh.II. TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ TRONG NỚC 1. Tình hình kinh tế thế giới. Kinh tế thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ, khoảng cách về kinh tế giữa các nớcphát triển và đang phát triển ngày càng cao. Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thếgiới, tự do hoá thơng mại đang diễn ra trên toàn thế giới, thơng mại quốc tế và đầu t ra nớcngoài có tầm quan trọng ngày càng tăng đối với sự tăng trởng kinh tế của các nớc pháttriển nhất là Mỹ, EU và Nhật Bản ba trung tâm kinh tế của thế giới. Chính đặc điểm nàycủa nền kinh tế giới là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy tất cả các nớc trênthế giới đều hớng đến xuất khẩu mạnh mẽ những mặt hàng có thế mạnh của đất nớc mình.Điều đó đã làm cho sự trao đổi hàng hoá giã các nớc trên thế giới ngày càng phát triểnmạnh mẽ, với tổng giá trị kim nghach xuất nhập khẩu giữa các nớc ngày càng lớn. Nhìn chung tình hình kinh tế thế giới trong những năm gần đây tuy có phát triểnchậm nhng sự gia nhập các tổ chức kinh tế trên thế giới của các quốc gia ngày càng nhiều,điển hình là Trung Quốc đã gia nhập tổ chức thơng mại thế giới(WTO) và sự cắt giảm vàxoá bỏ hàng rào thuế quan giữa các khu vực và tổ chức đã làm cho sự trao đổi thơng mạigiữa các nớc ngày càng phát triển. 2.Tình hình kinh tế trong nớc. 2.1. Thuận lợi đối với Việt Nam Trong thời gian qua , nhất là trong năm 2000 kim nghạch xuất khẩu đạt gần14,5 tỷUSD , tăng 25% so với xuất khẩu cả năm 1999 , tăng hơn 2,9 tỷ USD về số tuyệt đối . Kimnghạch xuất khẩu trung bình tháng trong năm 2000 là 1,2 tỷ USD , trong khi đó mức tăngcủa năm 1999 là 0,96 tỷ USD và mức xuất khẩu tính theo đầu ngời là 186 USD vợt quamức trung bình của các nớc có nền ngoại thơng đang phát triển theo đánh giá của LiênHiệp Quốc . Cũng nh năm 1999 trớc đó, động lực chính cho mức tăng trởng cao của hoạt độngxuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trong năm 2000 vừa qua ngoài sự lên giá mạnhcủa dầu t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vấn đề xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ –thực trạng và giải pháp TRƯỜNG …………………. KHOA………………………. ----- ----- TIỂU LUẬNĐề tài: Vấn đề xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ –thực trạng và giải pháp Vấn đề xuất khẩu thuỷ sản của Việt Nam vào Mỹ –thực trạng và giải pháp PHẦN I Ý NGHĨA LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨUI.KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU. 1. Khái niệm xuất khẩu. Xuất khẩu là một trong những hình thức kinh doanh quan trọng nhất , nó phản ánhquan hệ thơng mại , buôn bán giữa các quốc gia trong phạm vi khu vực và thế giới . Cùngvới hình thức kinh doanh nhập khẩu , hình thức kinh doanh xuất khẩu là hoạt động kinh tếcơ bản của một quốc gia , nó là “chiếc chìa khoá” mở ra những giao dịch kinh tế quốc tếcho một quốc gia , tạo ra nguồn thu chi ngoại tệ chủ yếu của một nớc khi tham gia vàohoạt động kinh tế quốc tế . Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là một hoạt động kinh doanh quốc tế đầutiên của một doanh nghiệp . Hoạt động này đợc tiếp tục ngay cả khi doanh nghiệp đã đadạng hoá các hoạt độnh kinh doanh của mình . Kinh doanh xuất nhập khẩu thờng diễn ra các hình thức sau : Xuất khẩu hành hoáhữu hình , hàng hoá vô hình (dịch vụ) ; xuất khẩu trực tiếp do chính các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh hàng xuất khẩu đảm nhận ; xuất khẩu gián tiếp (hay uỷ thác) do các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh , tổ chức kinh doanh trung gian đảm nhận . Gắn liền với xuấtkhẩu hàng hoá hữu hình , ngày nay xuất khẩu dịch vụ rất phát triển. 2. Ý nghĩa của xuất khẩu. 2.1. Ý nghĩa lý luận. - Xuất khẩu khai thác hiệu quả lợi thế tuỵêt đối , lợi thế tơng đối của đất nớc và kíchthích các ngành kinh tế phát triển , góp phần tăng tích luỹ vốn, mở rộng sản xuất, tăng thunhập cho nền kinh tế, cải thiện từng bớc đời sống nhân dân . - Xuất khẩu cho phép tập trung năng lực sản xuất cho những mặt hàng truyền thốngđợc thế giới a chuộng hay những mặt hàng tận dụng đợc những nguyên liệu có sẵn trongnớc hay nớc khác không làm đợc hoặc làm đợc nhng giá thành cao . - Thông qua hoạt động xuất khẩu đã thúc đẩy phát triển quanhệ đối ngoại với tất cảcác nớc nhất là với các nớc trong khu vực Đông Nam á , nâng cao uy tín của Việt Namtrên trờng Quốc tế . -Thông qua hoạt động xuất khẩu, ban bè trên thế giới biết đến hàng hoá của Việt Nam. 2.2. Ý nghĩa thực tiễn. - Xuất khẩu góp phần không nhỏ vào giải quyết công ăn việc làm mới cho ngời laođộng đồng thời tác động tích cực đến trình độ tay nghề cũng nh nhận thức về công việccủa công nhân làm hàng xuất khẩu . -Xuất khẩu thúc đẩy các ngành kinh tế phát triển nhất là các ngành có tiềm năng vềxuất khẩu -Xuất khẩu làm tăng giữ trữ ngoại tệ cho Quốc gia, làm tăng tổng thu nhập Quốcdân. - Xuất khẩu cũng có thể cho các doanh nghiệp Việt Nam học hỏi đợc kinh nghiệmcủa quốc tế trong kinh doanh.II. TÌNH HÌNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ TRONG NỚC 1. Tình hình kinh tế thế giới. Kinh tế thế giới ngày càng phát triển mạnh mẽ, khoảng cách về kinh tế giữa các nớcphát triển và đang phát triển ngày càng cao. Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thếgiới, tự do hoá thơng mại đang diễn ra trên toàn thế giới, thơng mại quốc tế và đầu t ra nớcngoài có tầm quan trọng ngày càng tăng đối với sự tăng trởng kinh tế của các nớc pháttriển nhất là Mỹ, EU và Nhật Bản ba trung tâm kinh tế của thế giới. Chính đặc điểm nàycủa nền kinh tế giới là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy tất cả các nớc trênthế giới đều hớng đến xuất khẩu mạnh mẽ những mặt hàng có thế mạnh của đất nớc mình.Điều đó đã làm cho sự trao đổi hàng hoá giã các nớc trên thế giới ngày càng phát triểnmạnh mẽ, với tổng giá trị kim nghach xuất nhập khẩu giữa các nớc ngày càng lớn. Nhìn chung tình hình kinh tế thế giới trong những năm gần đây tuy có phát triểnchậm nhng sự gia nhập các tổ chức kinh tế trên thế giới của các quốc gia ngày càng nhiều,điển hình là Trung Quốc đã gia nhập tổ chức thơng mại thế giới(WTO) và sự cắt giảm vàxoá bỏ hàng rào thuế quan giữa các khu vực và tổ chức đã làm cho sự trao đổi thơng mạigiữa các nớc ngày càng phát triển. 2.Tình hình kinh tế trong nớc. 2.1. Thuận lợi đối với Việt Nam Trong thời gian qua , nhất là trong năm 2000 kim nghạch xuất khẩu đạt gần14,5 tỷUSD , tăng 25% so với xuất khẩu cả năm 1999 , tăng hơn 2,9 tỷ USD về số tuyệt đối . Kimnghạch xuất khẩu trung bình tháng trong năm 2000 là 1,2 tỷ USD , trong khi đó mức tăngcủa năm 1999 là 0,96 tỷ USD và mức xuất khẩu tính theo đầu ngời là 186 USD vợt quamức trung bình của các nớc có nền ngoại thơng đang phát triển theo đánh giá của LiênHiệp Quốc . Cũng nh năm 1999 trớc đó, động lực chính cho mức tăng trởng cao của hoạt độngxuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trong năm 2000 vừa qua ngoài sự lên giá mạnhcủa dầu t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn xuất khẩu thuỷ sản thị trường Mỹ thị trường Việt Nam kinh doanh thủy sản nhập khẩu thủy sản xuất khẩu hàng thuỷ sảnGợi ý tài liệu liên quan:
-
129 trang 348 0 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 287 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 228 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 214 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0 -
17 trang 199 0 0
-
Báo cáo bài tập môn học : phân tích thiết kế hệ thống
27 trang 196 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 193 0 0 -
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 192 0 0