Tiểu luận: Vận dụng Lý luận hình thái kinh tế – xã hội để phân tích vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế Việt nam hiện nay
Số trang: 27
Loại file: doc
Dung lượng: 142.00 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận với đề tài "Vận dụng Lý luận hình thái kinh tế – xã hội để phân tích vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế Việt nam hiện nay" có kết cấu gồm 2 phần: phần 1 nội dung của hình thái kinh tế - xã hội, phần 2 vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vận dụng Lý luận hình thái kinh tế – xã hội để phân tích vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế Việt nam hiện nay Tiểu luận: Triết học LỜI MỞ ĐẦU Lý luận hình thái kinh tế – xã h ội là lý lu ận c ơ b ản và gi ữ m ột v ị tríhết sức quan trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử do K.Marx xây dựng nên.Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đã được thừa nhận là lý luận khoa h ọcvà là phương pháp luận cơ bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực học. Nhờcó lý luận hính thaí kinh tế – xã h ội, l ần đầu tiên trong l ịch s ử xã h ội h ọcK. Marx đã chỉ rõ nguồn gốc, động lực bên trong, nội tại của s ự phát tri ểnxã hội, chỉ rõ được bản chất của từng chế độ xã hội. Như vậy qua lý lu ậnhình thái kinh tế – xã hội giúp chúng ta nghiên cứu một cách đúng đắn vàkhoa học vận hành của xã hội trong mỗi giai đoạn nhất định. Lý luận hình thái kinh tế xã hội đã lỗi th ời, l ạc h ậu không th ể ápdụng vào điều kiện hiện nay mà phải thay th ế bằng một lý lu ận khác.Trước tình hình đó buộc chúng ta làm rõ thực chất của lý luận hình tháikinh tế xã hội và giá trị về mặt khoa học, tính thời đại của nó là rất c ầnthiết ; về thực tiễn nước ta đang trong quá trình xây dựng đất nước theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình đó rất nhiều vấn đ ề khókhăn được đặt ra đòi hỏi phải nghiên cứu giải quyết. Vì vậy em mạnh dạn nhận đề tài: Vận dụng Lý luận hình tháikinh tế – xã hội để phân tích vai trò của nhà nước đ ối v ới n ền kinh t ếViệt nam hiện nay Qua bài viết em thấy còn nhiều thiếu sót, bản thân làngười Laos nhận thức có hạn mong có sự đóng góp ý kiến của Th ầy cô vàbạn đọc.Sinh viên: ALu Lao Ly 1 Lớp CH - 2006.B4 Tiểu luận: Triếthọc PHẦN I NỘI DUNG CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘII. KHÁI NIỆM. Hình thái kinh tế – xã hội là một phạm trù của ch ủ nghĩa duy v ật lịchsử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, vớinhững quan hệ sản xuất của nó thích ứng với lực lượng sản xuất ở mộttrình độ nhất định và với một kiến trúc thượng tầng được xây dựng lên trênnhững quan hệ sản xuất đó. 1.Kết cấu và chức năng của các yếu tố cấu thành hình thái kinhtế – xã hội. Xã hội không phải là tổng số những hiện tượng, sự kiện rời rạcnhững cá nhân riêng lẻ. Xã hội là một chỉnh thể toàn vẹn có cơ cấu phứctạp. Trong đó có những mặt cơ bản nhất là lực lượng sản xuất, quan hệsản xuất và kiến trúc thượng tầng. Mỗi mặt có vai trò nh ất đ ịnh và tácđộng đến mặt khác tạo nên sự vận động của cơ thể xã h ội. Chính tính toànvẹn của nó được phản ánh bằng khái niệm hình thái kinh tế – xã hội. Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất kỹ thuật của mỗi hình tháikinh tế – xã hội. Sự hình thành và phát triển của mỗi hình thái kinh t ế – xãhội xét đến cùng là do lực lượng sản xuất quy ết định. Lực l ượng s ản xu ấtphát triển qua các hình thái kinh tế – xã h ội nối ti ếp nhau t ừ th ấp lên caothể hiện tính liên tục trong sự phát triển của xã hội loài người. Quan hệ sản xuất – quan hệ giữa người và người trong quá trình sảnxuất – là những quan hệ cơ bản, ban đầu và quy ết định tất cả mối quan h ệxã hội khác, không có mối quan hệ đó thì không thành xã h ội và quy lu ật xãhội. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội lại có một kiểu quan hệ sản xuất c ủa 2 Tiểu luận: Triếthọcnó tương ứng với trình độ nhất định của lực lượng sản xuất. Quan h ệ s ảnxuất, đó là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt xã hội cụ thể này với xã hộicụ thể khác, đồng thời tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển nh ất định c ủalịch sử. Những quan hệ sản xuất là bộ xương của ơ thể xã h ội hợp thành c ơsở hạ tầng. Trên cơ sở những quan hệ sản xuất đó hình thành nên nh ữngquan điểm về chính trị, pháp lý, đạo đức, triết h ọc v.v...và nh ững thi ết ch ếtương ứng hợp thành kiến trúc thượng tầng xã hội mà ch ức năng xã h ộicủa nó là bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sơ hạ tầng sinh ra nó. Ngoài những mặt cơ bản của xã hội đã đề cập ở trên – l ực l ượng s ảnxuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng – thì còn có nh ững quanhệ dân tộc quan hệ gia đình và các sinh hoạt xã hội khác. 2. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Lịch sử phát triển của xã hội đã trải qua nhiều giai đoạn nối ti ếp nhautừ thấp đến cao. Tương ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế – xãhội. Sự vận động thay thế nhau của các hình thái kinh tế – xã h ội trong l ịchsử đều do tác động của quy luật khách quan, đó là quá trình lịch s ử t ự nhiêncủa xã hội. Marx viết : “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh t ế –xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên ”. Các ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vận dụng Lý luận hình thái kinh tế – xã hội để phân tích vai trò của nhà nước đối với nền kinh tế Việt nam hiện nay Tiểu luận: Triết học LỜI MỞ ĐẦU Lý luận hình thái kinh tế – xã h ội là lý lu ận c ơ b ản và gi ữ m ột v ị tríhết sức quan trọng của chủ nghĩa duy vật lịch sử do K.Marx xây dựng nên.Lý luận hình thái kinh tế - xã hội đã được thừa nhận là lý luận khoa h ọcvà là phương pháp luận cơ bản trong việc nghiên cứu lĩnh vực học. Nhờcó lý luận hính thaí kinh tế – xã h ội, l ần đầu tiên trong l ịch s ử xã h ội h ọcK. Marx đã chỉ rõ nguồn gốc, động lực bên trong, nội tại của s ự phát tri ểnxã hội, chỉ rõ được bản chất của từng chế độ xã hội. Như vậy qua lý lu ậnhình thái kinh tế – xã hội giúp chúng ta nghiên cứu một cách đúng đắn vàkhoa học vận hành của xã hội trong mỗi giai đoạn nhất định. Lý luận hình thái kinh tế xã hội đã lỗi th ời, l ạc h ậu không th ể ápdụng vào điều kiện hiện nay mà phải thay th ế bằng một lý lu ận khác.Trước tình hình đó buộc chúng ta làm rõ thực chất của lý luận hình tháikinh tế xã hội và giá trị về mặt khoa học, tính thời đại của nó là rất c ầnthiết ; về thực tiễn nước ta đang trong quá trình xây dựng đất nước theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa. Trong quá trình đó rất nhiều vấn đ ề khókhăn được đặt ra đòi hỏi phải nghiên cứu giải quyết. Vì vậy em mạnh dạn nhận đề tài: Vận dụng Lý luận hình tháikinh tế – xã hội để phân tích vai trò của nhà nước đ ối v ới n ền kinh t ếViệt nam hiện nay Qua bài viết em thấy còn nhiều thiếu sót, bản thân làngười Laos nhận thức có hạn mong có sự đóng góp ý kiến của Th ầy cô vàbạn đọc.Sinh viên: ALu Lao Ly 1 Lớp CH - 2006.B4 Tiểu luận: Triếthọc PHẦN I NỘI DUNG CỦA HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘII. KHÁI NIỆM. Hình thái kinh tế – xã hội là một phạm trù của ch ủ nghĩa duy v ật lịchsử dùng để chỉ xã hội ở từng giai đoạn phát triển lịch sử nhất định, vớinhững quan hệ sản xuất của nó thích ứng với lực lượng sản xuất ở mộttrình độ nhất định và với một kiến trúc thượng tầng được xây dựng lên trênnhững quan hệ sản xuất đó. 1.Kết cấu và chức năng của các yếu tố cấu thành hình thái kinhtế – xã hội. Xã hội không phải là tổng số những hiện tượng, sự kiện rời rạcnhững cá nhân riêng lẻ. Xã hội là một chỉnh thể toàn vẹn có cơ cấu phứctạp. Trong đó có những mặt cơ bản nhất là lực lượng sản xuất, quan hệsản xuất và kiến trúc thượng tầng. Mỗi mặt có vai trò nh ất đ ịnh và tácđộng đến mặt khác tạo nên sự vận động của cơ thể xã h ội. Chính tính toànvẹn của nó được phản ánh bằng khái niệm hình thái kinh tế – xã hội. Lực lượng sản xuất là nền tảng vật chất kỹ thuật của mỗi hình tháikinh tế – xã hội. Sự hình thành và phát triển của mỗi hình thái kinh t ế – xãhội xét đến cùng là do lực lượng sản xuất quy ết định. Lực l ượng s ản xu ấtphát triển qua các hình thái kinh tế – xã h ội nối ti ếp nhau t ừ th ấp lên caothể hiện tính liên tục trong sự phát triển của xã hội loài người. Quan hệ sản xuất – quan hệ giữa người và người trong quá trình sảnxuất – là những quan hệ cơ bản, ban đầu và quy ết định tất cả mối quan h ệxã hội khác, không có mối quan hệ đó thì không thành xã h ội và quy lu ật xãhội. Mỗi hình thái kinh tế - xã hội lại có một kiểu quan hệ sản xuất c ủa 2 Tiểu luận: Triếthọcnó tương ứng với trình độ nhất định của lực lượng sản xuất. Quan h ệ s ảnxuất, đó là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt xã hội cụ thể này với xã hộicụ thể khác, đồng thời tiêu biểu cho một giai đoạn phát triển nh ất định c ủalịch sử. Những quan hệ sản xuất là bộ xương của ơ thể xã h ội hợp thành c ơsở hạ tầng. Trên cơ sở những quan hệ sản xuất đó hình thành nên nh ữngquan điểm về chính trị, pháp lý, đạo đức, triết h ọc v.v...và nh ững thi ết ch ếtương ứng hợp thành kiến trúc thượng tầng xã hội mà ch ức năng xã h ộicủa nó là bảo vệ, duy trì và phát triển cơ sơ hạ tầng sinh ra nó. Ngoài những mặt cơ bản của xã hội đã đề cập ở trên – l ực l ượng s ảnxuất, quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng – thì còn có nh ững quanhệ dân tộc quan hệ gia đình và các sinh hoạt xã hội khác. 2. Sự phát triển của các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên. Lịch sử phát triển của xã hội đã trải qua nhiều giai đoạn nối ti ếp nhautừ thấp đến cao. Tương ứng với mỗi giai đoạn là một hình thái kinh tế – xãhội. Sự vận động thay thế nhau của các hình thái kinh tế – xã h ội trong l ịchsử đều do tác động của quy luật khách quan, đó là quá trình lịch s ử t ự nhiêncủa xã hội. Marx viết : “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh t ế –xã hội là một quá trình lịch sử tự nhiên ”. Các ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề tài triết học Tiểu luận kinh tế chính trị Tiểu luận triết học Đề tài kinh tế chính trị Lý luận hình thái kinh tế – xã hội Hình thái kinh tế - xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 265 1 0 -
30 trang 223 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 218 0 0 -
20 trang 214 0 0
-
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 186 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 181 0 0 -
23 trang 162 0 0
-
29 trang 155 0 0
-
31 trang 151 0 0