Tiểu luận: Vận dụng lý thuyết độ tin cậy và bảo trì vào công ty TNHH Khai Chấn
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 312.53 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Vận dụng lý thuyết độ tin cậy và bảo trì vào công ty TNHH Khai Chấn trình bày về lý thuyết độ tin cậy và bảo trì. Tổng quan về công ty TNHH Khai Chấn, vận dụng lý thuyết độ tin cậy và bảo trì vào công ty TNHH Khai Chấn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vận dụng lý thuyết độ tin cậy và bảo trì vào công ty TNHH Khai Chấn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN: Q UẢN TRỊ S ẢN XUẤT VÀ ĐIỀU H ÀNH -------------o0o-----------BÀI T HUYẾT TRÌNH NHÓM: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ VÀO CÔNG TY TNHH KHAI CHẤN GVHD: PGS.TS. HỒ TIẾN DŨNG Lớp: Cao Học Q TKD Đêm7 – K 22 Nhóm 2: 1. Trần Thị Diệu Huyền 2. Đặng Hoàng Khuyết 3. Nguy ễn T hảo Nguyên 4. Nguy ễn T hị Minh T hùy 5. Nguy ễn T hị Tú T rinh 6. Nguy ễn T ấn Đăn g T rường 7. Khương Phan T hy Quyên (HG) 8. Lê Nhật Tân (HG) TP. HỒ CHÍ M INH – Tháng 8/2013 Trang 1 PH ẦN I: TÓ M TẮT LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌI. Độ tin cậy 1. Phương pháp xác định độ tin cậy của toàn hệ thống Độ tin cậy của toàn hệ thống là tổng hợp chức năng của số lượng các t hành phầnvà độ tin cậy cấu thành của các thành phần trong dây chuyền. Hệ thống điều hành sản xuất bao gồm các chuỗi thành phần có mối quan hệriêng biệt nhau, cho mỗi thành phần thự c hiện một công việc cụ thể. Nếu có bất kìthành phần nào bị hỏng thì có t hể toàn bộ hệ thống có thể hỏng theo. Con số các bộphận trong một chuỗi càng nhiều thì độ tin cậy của hệ thống sẽ giảm xuống rất nhanh. Công t hức tính độ t in cậy của hệ t hống (Rs):Rs = R1 x R2 x R3 x....xRn Trong đó: R1 là độ t in cậy của thành phần 1 R2 là độ t in cậy của thành phần 2... Phương trình này cho rằng độ tin cậy của các bộ phận riêng lẻ không phụ thuộcđộ t in cậy của các bộ phận khác (nghĩa là các bộ phận này độc lập nhau).Các độ tincậy được thể hiện như các xác suất xảy ra. Minh họa: Ví dụ 1- Sách giáo trình “Quản trị điều hành” (Sgt) – trang 334 Công ty điện tử Biên Hòa sản xuất công tắc phản hồi điện tử gồm 3 thành phần được cài đặt trong dây chuyền vớiR1=0.9, R2=0.8, R3=0.99. Vậy độ tin cậy của công tắc phản hồi sẽ là: Rs=R1.R2.R3=0.9x0.8x0.99= 0.713. Đơn vị đo lường cơ bản của sự tin cậy là tỷ lệ hư hỏng của s ản phẩm, đư ợc tínhtheo công thức: S lng h hng (%) = × 100% S lng sn ph m đc kim tra S lng h hng ( )= S lng ca gi hot đng Điều kiện thông thường nhất trong sự phân tích sự tin cậy là thời gian trung bìnhgiữa các hư hỏng (MTBF), chỉ t iêu này tỉ lệ nghịch FR(N) 1 = FR(N) Trang 2 2. Cung cấp dư thừa Sự dư thừ a sẽ được cung cấp nếu một bộ phận bị hỏng và hệ thống cần sự giúpđỡ tới hệ t hống khác. Để tăng thêm sự tin cậy của các hệ thống, sự dư thừa (“dựphòng” các bộ phận) được thêm vào. Sự tin cậy của toàn hệ thống = khả năng làm việc của bộ phận thứ nhất + k hảnăng làm việc của bộ phận dự phòng x khả năng cần thiết của bộ phận dự phòng.II. Bảo trì 1. Phân loại Bảo trì được chia thành hai loại là bảo trì phòng ngừa và bảo trì hư hỏng. a) Bảo trì phòng ngừa Bảo trì phòng ngừa bao gồm thự c hiện việc kiểm tra thư ờng kỳ và bảo quản giữcác p hư ơng t iện còn tốt.Các hoạt động bảo trì ph òng ngừa dùng để xây dựng một hệthống m à tìm ra được các hư hỏng tiềm năng và tạo nhữ ng thay đổi hoặc sử a chữa đểngăn ngừa hư hỏng.Sự bảo trì phòng ngừ a càng nhiều thì giữ cho máy móc thiết bị hệthống hoạt động được liên tục.Nó cũng bao gồm việc thiết kế các hệ thống kỹ thuật vànhân sự giữ cho quá trình sản xuất được hoạt động trong sự chấp nhận, làm việckhông bị gián đoạn. Để thực hiện bảo trì phòng ngừa chúng ta phải xác định đư ợc khi nào hệ thốngyêu cầu cần được bảo dư ỡng hoặc lúc chúng có thể hư hỏng.Cần xác định những dạnghư hỏng khác nhau gây r a việc không thực hiện chức năng mong muốn để hiểu đượcvà tìm cách ngăn ngừ a các nguyên nhân gây ra hư hỏng tương ứng. Bảo trì phòng ngừa thích hợp khi: + Ít có biến động trong thời gian hư hỏng, chúng ta biết được khi nào cần bảo trì. + Có một hệ thống khả năn g cung cấp dư thừa khi có đề xuất cần bảo trì. + Chi phí hư hỏng rất tốn kém. b) Bảo trì sửa chữa Bảo trì sử a chữa (b ảo trì hư hỏng) là sửa chữa, nó xảy ra khi thiết bị hư hỏng vànhư vậy phải được sử a chữa khẩn cấp hoặc mức độ ưu tiên t hiết yếu. Khi độ tin cậy không đạt được và bảo trì phòng ngừa không thích hợp hoặckhông được thực hiện, việc bảo trì sử a chữa có thể đư ợc thực hiện và hệ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vận dụng lý thuyết độ tin cậy và bảo trì vào công ty TNHH Khai Chấn TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH MÔN: Q UẢN TRỊ S ẢN XUẤT VÀ ĐIỀU H ÀNH -------------o0o-----------BÀI T HUYẾT TRÌNH NHÓM: VẬN DỤNG LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌ VÀO CÔNG TY TNHH KHAI CHẤN GVHD: PGS.TS. HỒ TIẾN DŨNG Lớp: Cao Học Q TKD Đêm7 – K 22 Nhóm 2: 1. Trần Thị Diệu Huyền 2. Đặng Hoàng Khuyết 3. Nguy ễn T hảo Nguyên 4. Nguy ễn T hị Minh T hùy 5. Nguy ễn T hị Tú T rinh 6. Nguy ễn T ấn Đăn g T rường 7. Khương Phan T hy Quyên (HG) 8. Lê Nhật Tân (HG) TP. HỒ CHÍ M INH – Tháng 8/2013 Trang 1 PH ẦN I: TÓ M TẮT LÝ THUYẾT ĐỘ TIN CẬY VÀ BẢO TRÌI. Độ tin cậy 1. Phương pháp xác định độ tin cậy của toàn hệ thống Độ tin cậy của toàn hệ thống là tổng hợp chức năng của số lượng các t hành phầnvà độ tin cậy cấu thành của các thành phần trong dây chuyền. Hệ thống điều hành sản xuất bao gồm các chuỗi thành phần có mối quan hệriêng biệt nhau, cho mỗi thành phần thự c hiện một công việc cụ thể. Nếu có bất kìthành phần nào bị hỏng thì có t hể toàn bộ hệ thống có thể hỏng theo. Con số các bộphận trong một chuỗi càng nhiều thì độ tin cậy của hệ thống sẽ giảm xuống rất nhanh. Công t hức tính độ t in cậy của hệ t hống (Rs):Rs = R1 x R2 x R3 x....xRn Trong đó: R1 là độ t in cậy của thành phần 1 R2 là độ t in cậy của thành phần 2... Phương trình này cho rằng độ tin cậy của các bộ phận riêng lẻ không phụ thuộcđộ t in cậy của các bộ phận khác (nghĩa là các bộ phận này độc lập nhau).Các độ tincậy được thể hiện như các xác suất xảy ra. Minh họa: Ví dụ 1- Sách giáo trình “Quản trị điều hành” (Sgt) – trang 334 Công ty điện tử Biên Hòa sản xuất công tắc phản hồi điện tử gồm 3 thành phần được cài đặt trong dây chuyền vớiR1=0.9, R2=0.8, R3=0.99. Vậy độ tin cậy của công tắc phản hồi sẽ là: Rs=R1.R2.R3=0.9x0.8x0.99= 0.713. Đơn vị đo lường cơ bản của sự tin cậy là tỷ lệ hư hỏng của s ản phẩm, đư ợc tínhtheo công thức: S lng h hng (%) = × 100% S lng sn ph m đc kim tra S lng h hng ( )= S lng ca gi hot đng Điều kiện thông thường nhất trong sự phân tích sự tin cậy là thời gian trung bìnhgiữa các hư hỏng (MTBF), chỉ t iêu này tỉ lệ nghịch FR(N) 1 = FR(N) Trang 2 2. Cung cấp dư thừa Sự dư thừ a sẽ được cung cấp nếu một bộ phận bị hỏng và hệ thống cần sự giúpđỡ tới hệ t hống khác. Để tăng thêm sự tin cậy của các hệ thống, sự dư thừa (“dựphòng” các bộ phận) được thêm vào. Sự tin cậy của toàn hệ thống = khả năng làm việc của bộ phận thứ nhất + k hảnăng làm việc của bộ phận dự phòng x khả năng cần thiết của bộ phận dự phòng.II. Bảo trì 1. Phân loại Bảo trì được chia thành hai loại là bảo trì phòng ngừa và bảo trì hư hỏng. a) Bảo trì phòng ngừa Bảo trì phòng ngừa bao gồm thự c hiện việc kiểm tra thư ờng kỳ và bảo quản giữcác p hư ơng t iện còn tốt.Các hoạt động bảo trì ph òng ngừa dùng để xây dựng một hệthống m à tìm ra được các hư hỏng tiềm năng và tạo nhữ ng thay đổi hoặc sử a chữa đểngăn ngừa hư hỏng.Sự bảo trì phòng ngừ a càng nhiều thì giữ cho máy móc thiết bị hệthống hoạt động được liên tục.Nó cũng bao gồm việc thiết kế các hệ thống kỹ thuật vànhân sự giữ cho quá trình sản xuất được hoạt động trong sự chấp nhận, làm việckhông bị gián đoạn. Để thực hiện bảo trì phòng ngừa chúng ta phải xác định đư ợc khi nào hệ thốngyêu cầu cần được bảo dư ỡng hoặc lúc chúng có thể hư hỏng.Cần xác định những dạnghư hỏng khác nhau gây r a việc không thực hiện chức năng mong muốn để hiểu đượcvà tìm cách ngăn ngừ a các nguyên nhân gây ra hư hỏng tương ứng. Bảo trì phòng ngừa thích hợp khi: + Ít có biến động trong thời gian hư hỏng, chúng ta biết được khi nào cần bảo trì. + Có một hệ thống khả năn g cung cấp dư thừa khi có đề xuất cần bảo trì. + Chi phí hư hỏng rất tốn kém. b) Bảo trì sửa chữa Bảo trì sử a chữa (b ảo trì hư hỏng) là sửa chữa, nó xảy ra khi thiết bị hư hỏng vànhư vậy phải được sử a chữa khẩn cấp hoặc mức độ ưu tiên t hiết yếu. Khi độ tin cậy không đạt được và bảo trì phòng ngừa không thích hợp hoặckhông được thực hiện, việc bảo trì sử a chữa có thể đư ợc thực hiện và hệ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Lý thuyết bảo trì Độ tin cậy Lý thuyết độ tin cậy Tiểu luận quản trị kinh doanh Đề tài kinh doanh Phân tích chiến lược kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài thuyết trình: Tại sao nhân viên lại chống lại sự thay đổi
20 trang 253 0 0 -
22 trang 200 0 0
-
Phân tích hoạt động kinh doanh (Bài tập - Bài giải): Phần 1
135 trang 193 0 0 -
Tiểu luận: Hệ thống quản lý chất lượng tại Công ty BUREAU VERITAS CPS Việt Nam
28 trang 173 0 0 -
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 162 0 0 -
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 151 0 0 -
Tiểu luận: Chiến lược phát triển sản phẩm của Công ty Cổ Phần Phần mềm ABC
21 trang 148 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết chuỗi cung ứng (áp dụng tại công ty Vinamilk)
18 trang 138 0 0 -
Tiểu luận: Mô hình chuỗi cung ứng Công ty Ford Motor
19 trang 138 0 0 -
Tiểu luận: Quản trị chiến lược Công ty du lịch Vietravel
26 trang 133 0 0