Danh mục

Tiểu luận: Vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan và phát huy tính năng động chủ quan trong quá trình học tập của sinh viên

Số trang: 17      Loại file: docx      Dung lượng: 22.99 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Qua quá trình nghiên cứu học tập, hiểu được vai trò của môn học đối với việc nhận thức thế giới và hành động của bản thân.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan và phát huy tính năng động chủ quan trong quá trình học tập của sinh viên LỜ I M Ở Đ ẦU Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác-Lênin nói chung và tri ết h ọc Mác- Lênin nói riêng là môn khoa học cơ bản trang bị cho chúng em những ki ến th ức c ơ bản trong nhận thức và hành động. Triết học là định hướng, là dẫn dắt, là hạt nhân lý luận của Thế Gi ới, giúp con người xây dựng thế giới khoa học nhân văn, chính nghĩa. Triết học đóng vai trò đ ịnh hướng sự hình thành, phát triển thế giới quan của mỗi cá nhân, m ỗi c ộng đ ồng trong lịch sử một cách năng động, tự giác, sáng tạo. Triết học vạch ra cho con người hệ thống những cách thức, những nguyên tắc đ ể định hướng, chỉ đạo hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người. Qua quá trình nghiên cứu học tập, hiểu được vai trò c ủa môn h ọc đ ối v ới vi ệc nhận thức thế giới và hành động của bản thân. Chính vì thế chúng em xin tìm hi ểu đ ể tài “ Vận dụng nguyên tắc tôn trọng khách quan và phát huy tính năng đ ộng ch ủ quan trong quá trình học tập của sinh viên”. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NGUYÊN TẮC TÔN TRỌNG KHÁCH QUAN VÀ PHÁT HUY TÍNH CHỦ QUAN LÀ MỐI LIÊN HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC • Các quan niệm cơ bản của triết học duy vật về vật chất. a. Phạm trù vật chất Chủ nghĩa duy tâm quan niệm bản chất của thế gi ới, cơ sở đầu tiên của m ọi t ồn tại là bản nguyên tinh thần, còn vật chất là sản phẩm c ủa bản nguyên tinh th ần ấy. Chủ nghĩa duy tâm phủ nhận vật chất với tính cách là thực tại khách quan, cho r ằng thế giới vật chất là tạo vật của thượng đế, hoặc là “sự phức hợp” nh ững c ảm giác của con người. Chủ nghĩa duy vật cổ đại đã đồng nhất vật chất với những dạng t ồn t ại c ụ th ể của vật chất. Thí dụ: nước (quan niệm của Talet); không khí (quan niệm Anaximen); lửa (quan niệm của Hêraclit); nguyên tử (quan niệm của Đêmôcrit); đất, n ước, lửa, gió (quan niệm của triết học Ấn Độ); kim, mộc, thủy, hỏa, thổ (quan niệm trong Thuyết ngũ hành ở Trung Quốc). Chủ nghĩa duy vật thế kỷ XVII - XVIII đồng nhất vật ch ất v ới nguyên t ử và kh ối lượng. Với quan niệm vật chất là một hay một số chất tự có, đầu tiên, sản sinh ra vũ trụ chứng tỏ các nhà duy vật trước C.Mác đã đồng nhất vật chất với vật thể. Hạn chế này tất yếu dẫn đến quan điểm duy vật nửa vời, không triệt để. Họ chỉ duy vật khi giải quyết những vấn đề của tự nhiên nhưng lại duy tâm th ần bí khi gi ải thích các hiện tượng xã hội. Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, một loạt phát minh khoa học làm cho các quan điểm duy vật siêu hình rơi vào khủng hoảng. Nhi ều phát minh trong v ật lý h ọc th ời kỳ này đã làm đảo lộn quan niệm cũ về vật chất, đó là: Rơnghen (Đ ức) phát hi ện ra tia X (1895); A.H.Beccơren (1852-1908), nhà vật lý học Pháp và M.Quyri (1867-1934), phát minh ra hiện tượng phóng xạ trong chất uranium (1896); S.J.Tômxơn phát hiện ra đi ện tử (1897); nhà bác học Đức Kaufman phát hiện ra sự thay đổi khối lượng điện tử; thuyết tương đối hẹp của A.Anhxtanh... Các phát minh khoa học này gây ra cuộc khủng hoảng về th ế gi ới quan trong v ật lý học. Một số các nhà vật lý học giải thích một cách duy tâm các hiện tượng vật lý và cho rằng vật chất tiêu tan. Trong hoàn cảnh đó, các nhà tri ết h ọc duy tâm ch ủ quan l ợi dụng cơ hội này để khẳng định bản chất “phi vật chất” c ủa th ế gi ới, kh ẳng đ ịnh vai trò của các lực lượng siêu nhiên đối với quá trình sáng tạo ra th ế gi ới, c ơ s ở t ồn t ại của chủ nghĩa duy vật không còn nữa. Tình hình đó đòi hỏi V.I.Lênin phải đ ấu tranh bảo vệ và phát triển chủ nghĩa duy vật. Trong tác phẩm “Chủ nghĩa duy vật và ch ủ nghĩa kinh nghiệm phê phán”, V.I.Lênin đưa ra định nghĩa vật chất kinh đi ển: “Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép l ại, ch ụp l ại, ph ản ánh và t ồn tại không lệ thuộc vào cảm giác”. [1,151]. Từ định nghĩa vật chất có thể khẳng định: Thứ nhất, cần phải phân biệt “vật chất” với tư cách là phạm trù triết học với những dạng biểu hiện cụ thể của vật chất. Vật chất với tư cách là phạm trù tri ết h ọc là kết quả của sự khái quát hóa, trừu tượng hóa những thu ộc tính, những m ối liên h ệ vốn có của các sự vật, hiện tượng nên nó phản ánh cái chung, vô h ạn, vô t ận, không sinh ra, không mất đi; còn tất cả những sự vật, hiện tượng ch ỉ là nh ững d ạng bi ểu hiện cụ thể của vật chất nên nó có quá trình phát sinh, phát triển và chuyển hóa. Vì vậy, không thể đồng nhất vật chất với một hay một số dạng biểu hiện cụ thể của vật chất. Thứ hai, đặc trưng quan trọng nhất của vật chất là thuộc tính khách quan, t ức là thuộc tính tồn tại ngoài ý thức, độc lập, không phụ thu ộc vào ý thức con người, dù con người có nhận thức được nó hay không. Thứ ba, vật chất (dưới hình thức tồn tại cụ thể của nó) là cái có thể gây nên c ảm giác ở con người khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến giác quan của con người. Ý thức của con người là sự phản ánh đối với vật ch ất, còn v ật chất là cái đ ược ý th ức phản ánh. Phương pháp định nghĩa mà V.I.Lênin dùng để định nghĩa v ật ch ất là đ ối l ập v ật chất với phạm trù ý thức, chỉ ra thuộc tính cơ bản để phân biệt vật chất với ý thức. Định nghĩa vật chất của V.I.Lênin có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát tri ển c ủa chủ nghĩa duy vật và nhận thức khoa học: Một là, với việc tìm ra thuộc tính quan trọng nhất của vật chất là thu ộc tính khách quan, V.I.Lênin đã phân biệt sự khác nhau giữa vật chất và vật thể, khắc phục được sự hạn chế trong quan niệm về vật chất của chủ nghĩa duy vật cũ; cung c ấp căn c ứ nhận thức khoa học cho sự phát triển của tri ết học và các khoa h ọc khác và là c ơ s ở lý luận cho việc xây dựng quan điểm duy vật về lịch sử. Hai là, với việc khẳng định vật chất là thực tại khách quan “đ ược đem l ại cho con người trong cả ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: