TIỂU LUẬN: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động tỷ trọng của khu vực dịch vụ trong GDP giai đoạn (1995 – 2002) và dự báo cho năm 2004
Số trang: 42
Loại file: pdf
Dung lượng: 577.38 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khu vực dịch vụ được coi là một trong ba bộ phận cơ bản của nền kinh tế quốc dân – khu vực III (lĩnh vực kinh tế thứ 3). Tuy không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm vật chất cụ thể nhưng là ngành tạo ra nguồn vốn lớn cho nền kinh tế quốc dân, làm giàu cho tổ quốc, đẩy mạnh và điều tiết sản xuất, phục vụ nhu cầu đa dạng của sản xuất và đời sống. Khu vục dịch vụ chiếm một tỷ trọng lớn trong GDP và mục tiêu đến năm 2010 của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động tỷ trọng của khu vực dịch vụ trong GDP giai đoạn (1995 – 2002) và dự báo cho năm 2004 TIỂU LUẬN: Vận dụng phương pháp dãy sốthời gian phân tích biến động tỷtrọng của khu vực dịch vụ trongGDP giai đoạn (1995 – 2002) và dự báo cho năm 2004 Mở Đầu Khu vực dịch vụ được coi là một trong ba bộ phận cơ bản của nền kinhtế quốc dân – khu vực III (lĩnh vực kinh tế thứ 3). Tuy không trực tiếp sản xuấtra sản phẩm vật chất cụ thể nhưng là ngành tạo ra nguồn vốn lớn cho nền kinh tếquốc dân, làm giàu cho tổ quốc, đẩy mạnh và điều tiết sản xuất, phục vụ nhu cầuđa dạng của sản xuất và đời sống. Khu vục dịch vụ chiếm một tỷ trọng lớn trongGDP và mục tiêu đến năm 2010 của nước ta là tỷ trọng khu vực dịch vụ trongGDP là 42 – 43%. Các hiện tượng kinh tế xã hội luôn luôn biến đổi theo thời gian. Để nêulên đặc điểm bản chất và quy luật phát triển của các hiện tượng kinh tế xã hội córất nhiều các phương pháp khoa học. Song qua quá trình học tập môn học líthuyết đã trang bị chọ em rất nhiều kiến thức và phương pháp để nghiên cứu sựbiến động của các hiện tượng kinh tế xã hội. Một trong những phương pháp ấy làphương pháp dãy số thời gian. Bằng phương pháp dãy số thời gian có thể có tínhđược các chỉ tiêu mà qua đó nêu lên được xu hướng phát triển của hiện tượngqua thời gian như: tốc độ phát triển, tốc độ phát triển trung bình, lượng tănggiảm tuyệt đối.... Đặc biệt ta có thể dự báo một cách rất khoa học và có cơ sở cácmức độ của hiện tượng ở những thời gian tiếp theo. từ đó đề ra những phươnghướng, chiến lược phát triển hạn chế những tác động tiêu cực vào hiện tượng,góp phần quan trọng trong việc hoạch định các chính sách phát triển kinh tế xãhội của nhà nước. Để có thể củng cố thêm kiến thức chuyên ngành mà đặc biệt là kiến thứcvề phương pháp dãy số thời gian đồng thời có thể vận dụng trong phân tích cáchiện tượng kinh tế xã hội tốt hơn. Cụ thể là với mong muốn được vận dụngphương pháp dãy số thời gian trong phân tích sự đóng góp của khu vực dịch vụtrong GDP. Vì vậy sau khi học xong môn lí thuyết thống kê em chọn đề tài“Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động tỷ trọng củakhu vực dịch vụ trong GDP giai đoạn (1995 – 2002) và dự báo cho năm2004” làm đề tài cho đề án của mình. Chương 1 - Những vấn đề lý luận cơ bản về dãy số thời gian 1- Một số khái niệm về dãy số thời gian 1.1. Khái niệm về dãy số thời gian Dãy số thời gian là một dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được xắp xếptheo thứ tự thời gian. Ví dụ: Có tài liệu về tốc độ tăng trưởng của ngành dịch vụ trong giai đoạn1995 - 2002 như sau:Bảng 1: Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tốc độ tăng trưởng của 9,88 8,8 7,14 5,08 2,25 5,32 6,10 6,54 ngành dịch vụ(%) 1.2. Các thành phần của dãy số thời gian: Mỗi dãy số thời gian được cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉtiêu về hiện tượng được nghiên cứu. Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, quý,năm....Độ dài giữa hai thời gian liền nhau được gọi là khoảng cách thời gian. Chỉtiêu về hiện tượng được nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tương đối, số bìnhquân. Trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ của dãy số. 1.3.Phân loại dãy số thời gian Dựa vào các đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tượng qua thời gian cóthể phân làm hai loại 1.3.1. Dãy số thời kỳ : Trong đó các mức độ của dãy số là những số tuyệtđối. Thời kỳ phản ánh quy mô của hiện tượng trong một độ dài hay khoảng thờigian xác định. 1.3.2. Dãy số thời điểm: Đó là dãy số mà trong đó các mức độ của dãy sốlà những số tuyệt đối thời điểm phản ánh quy mô khối lượng của hiện tượng tạithời điểm nhất định. 1.4. Các yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian Để phân tích sự biến động của dãy số thời gian yêu cầu cơ bản khi xâydựng dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được với nhaugiữa các mức độ trong dãy số. Muốn vậy, thì nội dung và phương pháp tính toánchỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất phạm vi của hiện tượng nghiên cứu trướcsau phải nhất trí, các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau nhất làdãy số thời kỳ. Trong thực tế, do những nguyên nhân khác nhau các yêu cầu trên có thểbị vi phạm, khi đó đòi hỏi phải có sự chỉnh lý thích hợp để tiến hành phân tích. Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động củahiện tượng, vạch ra xu hướng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời có thểdự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai. 2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian Để nêu nên đặc điểm biến động của thời gian người ta thường tính các chỉtiêu sau đây: 2.1.Mức độ trung bình qua thời gian Chỉ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động tỷ trọng của khu vực dịch vụ trong GDP giai đoạn (1995 – 2002) và dự báo cho năm 2004 TIỂU LUẬN: Vận dụng phương pháp dãy sốthời gian phân tích biến động tỷtrọng của khu vực dịch vụ trongGDP giai đoạn (1995 – 2002) và dự báo cho năm 2004 Mở Đầu Khu vực dịch vụ được coi là một trong ba bộ phận cơ bản của nền kinhtế quốc dân – khu vực III (lĩnh vực kinh tế thứ 3). Tuy không trực tiếp sản xuấtra sản phẩm vật chất cụ thể nhưng là ngành tạo ra nguồn vốn lớn cho nền kinh tếquốc dân, làm giàu cho tổ quốc, đẩy mạnh và điều tiết sản xuất, phục vụ nhu cầuđa dạng của sản xuất và đời sống. Khu vục dịch vụ chiếm một tỷ trọng lớn trongGDP và mục tiêu đến năm 2010 của nước ta là tỷ trọng khu vực dịch vụ trongGDP là 42 – 43%. Các hiện tượng kinh tế xã hội luôn luôn biến đổi theo thời gian. Để nêulên đặc điểm bản chất và quy luật phát triển của các hiện tượng kinh tế xã hội córất nhiều các phương pháp khoa học. Song qua quá trình học tập môn học líthuyết đã trang bị chọ em rất nhiều kiến thức và phương pháp để nghiên cứu sựbiến động của các hiện tượng kinh tế xã hội. Một trong những phương pháp ấy làphương pháp dãy số thời gian. Bằng phương pháp dãy số thời gian có thể có tínhđược các chỉ tiêu mà qua đó nêu lên được xu hướng phát triển của hiện tượngqua thời gian như: tốc độ phát triển, tốc độ phát triển trung bình, lượng tănggiảm tuyệt đối.... Đặc biệt ta có thể dự báo một cách rất khoa học và có cơ sở cácmức độ của hiện tượng ở những thời gian tiếp theo. từ đó đề ra những phươnghướng, chiến lược phát triển hạn chế những tác động tiêu cực vào hiện tượng,góp phần quan trọng trong việc hoạch định các chính sách phát triển kinh tế xãhội của nhà nước. Để có thể củng cố thêm kiến thức chuyên ngành mà đặc biệt là kiến thứcvề phương pháp dãy số thời gian đồng thời có thể vận dụng trong phân tích cáchiện tượng kinh tế xã hội tốt hơn. Cụ thể là với mong muốn được vận dụngphương pháp dãy số thời gian trong phân tích sự đóng góp của khu vực dịch vụtrong GDP. Vì vậy sau khi học xong môn lí thuyết thống kê em chọn đề tài“Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích biến động tỷ trọng củakhu vực dịch vụ trong GDP giai đoạn (1995 – 2002) và dự báo cho năm2004” làm đề tài cho đề án của mình. Chương 1 - Những vấn đề lý luận cơ bản về dãy số thời gian 1- Một số khái niệm về dãy số thời gian 1.1. Khái niệm về dãy số thời gian Dãy số thời gian là một dãy các trị số của chỉ tiêu thống kê được xắp xếptheo thứ tự thời gian. Ví dụ: Có tài liệu về tốc độ tăng trưởng của ngành dịch vụ trong giai đoạn1995 - 2002 như sau:Bảng 1: Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tốc độ tăng trưởng của 9,88 8,8 7,14 5,08 2,25 5,32 6,10 6,54 ngành dịch vụ(%) 1.2. Các thành phần của dãy số thời gian: Mỗi dãy số thời gian được cấu tạo bởi hai thành phần là thời gian và chỉtiêu về hiện tượng được nghiên cứu. Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, quý,năm....Độ dài giữa hai thời gian liền nhau được gọi là khoảng cách thời gian. Chỉtiêu về hiện tượng được nghiên cứu có thể là số tuyệt đối, số tương đối, số bìnhquân. Trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ của dãy số. 1.3.Phân loại dãy số thời gian Dựa vào các đặc điểm tồn tại về quy mô của hiện tượng qua thời gian cóthể phân làm hai loại 1.3.1. Dãy số thời kỳ : Trong đó các mức độ của dãy số là những số tuyệtđối. Thời kỳ phản ánh quy mô của hiện tượng trong một độ dài hay khoảng thờigian xác định. 1.3.2. Dãy số thời điểm: Đó là dãy số mà trong đó các mức độ của dãy sốlà những số tuyệt đối thời điểm phản ánh quy mô khối lượng của hiện tượng tạithời điểm nhất định. 1.4. Các yêu cầu khi xây dựng dãy số thời gian Để phân tích sự biến động của dãy số thời gian yêu cầu cơ bản khi xâydựng dãy số thời gian là phải đảm bảo tính chất có thể so sánh được với nhaugiữa các mức độ trong dãy số. Muốn vậy, thì nội dung và phương pháp tính toánchỉ tiêu qua thời gian phải thống nhất phạm vi của hiện tượng nghiên cứu trướcsau phải nhất trí, các khoảng cách thời gian trong dãy số nên bằng nhau nhất làdãy số thời kỳ. Trong thực tế, do những nguyên nhân khác nhau các yêu cầu trên có thểbị vi phạm, khi đó đòi hỏi phải có sự chỉnh lý thích hợp để tiến hành phân tích. Qua dãy số thời gian có thể nghiên cứu các đặc điểm về sự biến động củahiện tượng, vạch ra xu hướng và tính quy luật của sự phát triển, đồng thời có thểdự đoán các mức độ của hiện tượng trong tương lai. 2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian Để nêu nên đặc điểm biến động của thời gian người ta thường tính các chỉtiêu sau đây: 2.1.Mức độ trung bình qua thời gian Chỉ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
biến động tỷ trọng dãy số thời gian thống kê kinh tế luận văn thống kê kinh tế kinh tế thương mại báo cáo thống kê luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 306 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 244 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
79 trang 228 0 0
-
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 219 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 216 0 0 -
LUẬN VĂN: TÌM HIỂU PHƯƠNG PHÁP HỌC TÍCH CỰC VÀ ỨNG DỤNG CHO BÀI TOÁN LỌC THƯ RÁC
65 trang 214 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà máy đường Bến Tre
68 trang 212 0 0 -
Tác động của chuyển dịch cơ cấu lao động đến tăng trưởng năng suất tại Việt Nam
17 trang 207 0 0 -
BÀI THUYẾT TRÌNH CÔNG TY CỔ PHẦN
11 trang 205 0 0