Danh mục

TIỂU LUẬN: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA giai đoạn 1995 – 2003 và dự đoán đến năm 2006

Số trang: 42      Loại file: pdf      Dung lượng: 891.33 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thế giới ngày nay đang chứng kiến quá trình toàn cầu hoá rộng rãi và sâu sắc. Sự phụ thuộc về kinh tế giữa các quốc gia ngày càng gia tăng. Không có quốc gia nào phát triển mà không mở rộng mối quan hệ kinh tế đối ngoại, đặc biệt là ngoại thương. Xu hướng khu vực hóa và toàn cầu hóa càng thể hiện một cách rõ nét qua sự lớn mạnh của các tổ chức kinh tế khu vực và thế giới: WTO, EU, ASEAN, APEC… Thêm vào đó, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA giai đoạn 1995 – 2003 và dự đoán đến năm 2006 TIỂU LUẬN: Vận dụng phương pháp dãy số thời gianphân tích tình hình xuất khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA giai đoạn 1995 – 2003 và dự đoán đến năm 2006 LỜI NÓI ĐẦU Thế giới n gày nay đang chứng kiến quá trình toàn cầu hoá rộng rãi và sâu sắc. Sựphụ thuộc về kinh tế giữa các quốc gia ngày c àng gia tăng. Không có quốc gia nàophát triển mà không mở rộng mối quan hệ kinh tế đố i ngoại, đặc biệ t là ngoại thương.Xu hướng khu vực hóa và toàn cầu hóa càng thể hiện một cách rõ nét qua sự lớn mạ nhcủa các tổ c hức kinh tế khu vực và thế giới: WTO, EU, ASEAN, APEC… Thêm vàođó, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đang diễn ra như vũ bão và việc theo đuổi chínhsách mở c ửa của hầu hết các quốc gia đã đẩ y nhanh quá trình quốc tế hoá nền kinh tếthế giới. Rấ t nhiều nước, đặc biệt là n hững nước đang phát triển đã đạt đ ược nhữngthành công lớn trong quá trình hội nhập kinh tế nhờ th ực hiện chiến lược phát triểnkinh tế hướng về xuất khẩu. Hòa nhập với xu thế trên, từ sau đại hộ i VI Đảng và Nhà nước đã khẳng địnhchiến lược phát ổn định và phát triển kinh tế đất nước đó là: phát huy lợi th ế tươngđối, kh ông ngừng nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá, đáp ứng tốt nhu cầu của sảnxuất và đời sống, hướng mạnh về xuất khẩu, mở rộng quan hệ kinh tế đố i ngoại vớitấ t cả các nước, các tổ chức quốc tế, các công ty và các tư nhân nước ngoài trênnguyên tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, b ình đảng và cùng c ó lợi và ph ù hợp với cơchế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Việc định ra một chiến lược phát triển kinhtế , trong đó đặc biệt coi trọng chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu là mộ tyêu cầu thực sự cấp bách đối với Việt Nam hiện nay. Chiến lược kinh tế hướng về xuấ tkhẩu giúp Việt Nam huy động các tiề m lực về lao động và tài n guyên của mình đểphát triển sản xuất Để thực hiện chiến lược trên, trong những năm qua Việt Nam đã không ngừngmở rộng quan hệ kinh tế với các nước trên thế giới. Một bước tiến quan trọng tronglĩnh ngoại giao là Việt Nam đã ra nhập khối ASEAN (07/1995). Là thành viên củaASEAN, Việ t Nam đã cam kế t thực hiện CEPT/AFTA. Khu vực mậu dịch tự doASEAN (AFTA) đặ t ra cho Việt Nam những cơ hộ i và thách thức mới đ ối với hoạ tđộng ngoại thương. Những cơ hội và thách thức này đ òi hỏ i trong tiến trình th ực hiệnchiến lựơc công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu Việt Nam cần đặ t ra cho mình cácchính sách và biện pháp thúc đẩ y xuất khẩu sao cho phát huy được những mặ t lợi thếvà khắc phục những mặ t hạn chế . Từ thực tế đó và dưới sự hướng dẫn tận tình c ủa giáo viên hướng dẫn PGS.TSTrần Ngọc Phác, em đã chọn đề tài “Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phântích tình hình xuất khẩ u của Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA giai đoạn1995 – 2003 và dự đoán đế n năm 2006” với mong muốn từ sự phân tích thực trạngxuất nhập khẩu của Việt Nam trong quá trình hội nhập AFTA, sẽ là cơ s ở đánh giá cácmặ t ưu nhược điểm trong hoạt động xuất khẩu của Việt Nam.Từ đó đề ra một số biệnpháp thúc đẩy xuất khẩu đố i với Việ t Nam trước thềm thiên niên kỷ mới. Ngoài lời mởđầu, kết lu ận, danh mục tài liệu tham khảo, kết c ấu đề tài gồm 2 phần: Chương I : Phương pháp phân tích thống kê . Chương II: Vận dụng phương pháp dãy số thời gian phân tích tình hìnhxuất khẩ u của Việt Nam trong quá trình hội nhậ p AFTA giai đoạn 1995 – 2003và dự đoán đến năm 2006 . CHƯƠNG I: PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH THỐNG KÊ A. PHƯƠNG PHÁP DÃY SỐ THỜI GIAN I. Khái niệ m dãy số thời gian. 1. Khái niệm về dãy số thời gian Mặ t lượng của hiện tượng thường xuyên biến động qua th ời gian. Trong thốngkê, để nghiên cứu biến động này, người ta thường d ựa vào dãy số thời gian. Dãy số thời gian là một dãy các trị số của ch ỉ tiêu thống kê được sắ p xếp theo thứtự thời gian. 2. Kế t cấu c ủa dãy số thời gian Mỗ i dãy số th ời gian được cấu tạo bởi hai thành phần: Thời gian có thể là ngày, tuần, tháng, quý, năm… Độ d ài giữa hai thời gian liềnnhau được gọ i là khoảng cách thời gian. Chỉ tiêu về h iện tượng nghiên cứu có thể là số tuyệ t đối, số tương đối, số bìnhquân. Trị số của chỉ tiêu gọi là mức độ của dãy s ố. Khi th ời gian thay đ ổi các mức độcủa dãy số cũng thay đổ i theo. 3. Phân loạ i Căn cứ vào đặc điểm về quy mô của hiện tượng qua thời gian có thể phân loạ ithành: Dãy số thời kỳ biểu hiện quy mô (khối lượng) của hiện tượng trong từng khoảngthời gian nhất định. Trong dãy số th ời kỳ c ác mức độ là các số tuyệt đối thời kỳ, do đóđộ dài của khoảng cách thời gian ảnh hưởng trực tiếp đến trị số của chỉ tiêu và có thểcộng các trị số của ch ỉ tiêu để phản ánh quy mô c ủa hiện tượng trong những khoả ngthời gian dài hơn. Dãy ...

Tài liệu được xem nhiều: