Danh mục

Tiểu luận: Vận dụng quan điểm toàn diện của triết học Mác _ Lê Nin để giải thích nguyên nhân của vấn đề tình trạng sinh viên thất nghiệp sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến tình hình phát triển kinh tế, xã hội của đất nước và đưa ra một vài giải pháp

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 68.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận với đề tài "Vận dụng quan điểm toàn diện của triết học Mác _ Lê Nin để giải thích nguyên nhân của vấn đề tình trạng sinh viên thất nghiệp sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến tình hình phát triển kinh tế, xã hội của đất nước và đưa ra một vài giải pháp" gồm 2 chương: chương 1 1hần nội dung, chương 2 kết luận và một số giải pháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vận dụng quan điểm toàn diện của triết học Mác _ Lê Nin để giải thích nguyên nhân của vấn đề tình trạng sinh viên thất nghiệp sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến tình hình phát triển kinh tế, xã hội của đất nước và đưa ra một vài giải pháp LỜI NÓI ĐẦU Từ ngày đất nước ta có sự đổi mới về kinh tế , chuy ển từ kinh t ế t ậptrung sang cơ chế thị trường nhiều thành phần, tự do hoạch động và hạchtoán nên đất nước cũng có nhiều thay đổi. Sự thay đổi này đã mang lạicho đất nước nhiều thành tựu về kinh tế cũng như xã hội. Nhưng xét đếntính hai mặt của vấn đề thì cơ chế thị trường bên cạnh những m ặt đ ượcthì cũng còn những mặt chưa được : Một trong những m ặt ch ưa đ ược đólà những mặt đó là tình trạng sinh viên ra trường th ất nghiệp ngày càngtăng, vấn đề xã hội mà gần như không có trong nền kinh tế bao cấp.Đất nước muốn phát triển thì phải đi lên từ lao động, mà sinh viên là l ựclượng lao động trẻ, năng động, dồi dào và được đào tạo. Vì vậy đây lànguồn nhân lực rất quan trọng cần được sử dụng một cách hợp lý hiệuquả. Tình trạng sinh viên thất nghiệp sẽ ảnh h ưởng rất nhi ều đ ến tình hìnhphát triển kinh tế, xã hội của đất nước. Vấn đề này nguyên nhân do đâu,phải chăng là: - Trình độ của sinh viên không đáp ứng được yêu cầu ngày một caocủa công việc, do chất lượng đào tạo thấp của các trường đại h ọc,caođẳng ? - Do lượng cung lớn hơn cầu về nguồn lao động ? - Do chính sách của nhà nước chưa hợp lý trong vi ệc s ử d ụng lao động ? - Do sự chủ quan của sinh viên không muốn công tác tại nh ững vùng xa, khó khăn ? Vấn đề này được nhìn nhận ở nhiều góc độ khác nhau vì mỗi người cómột quan điểm khác nhau. Điều này xảy ra là vì về mặt nhận th ức ch ủthể chưa nhìn nhận vấn đề một cách toàn diện, tổng thể mà chỉ nhìn ởmột phía nhất định.Do vậy bài tiểu luận này em sẽ vận dụng quan điểmtoàn diện của triết học Mác _ Lê Nin để giải thích nguyên nhân của vấnđề và đưa ra một vài giải pháp. Phần nội dung của bài tiểu luận sẽ gồm các mục sau :Chương I : Phần nội dung I. Quan điểm toàn diện của triết học Mác _ Lê Nin II. Thực trạng của vấn đề sinh viên ra trường thất nghiệp. III. Nguyên nhân của vấn đề Chương II : Kết luận và một số giải pháp Trong lần viết này bài tiểu luận của em chắc chắn còn nhiều khiếmkhuyết. Em kính mong nhận được nhiều ý kiến phê bình của các thầy côgiáo để em có thể hoàn thiện tốt hơn trong những lần viết sau. Em cũngxin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong khoa đã giúpem hoàn thành tốt bài tiểu luận này. Chương I : Phần nội dungI. Quan điểm toàn diện của triết học Mac _ Lê Nin Trong sự tồn tại của thế giới quanh ta, mọi sự vật và hiện tượng đ ềucó mối liên hệ và tác động qua lại với nhau chứ không tách rời nhau, côlập nhau. Như chúng ta đã biết “ Quan điểm toàn di ện” là quan đi ểm đ ược rút ratừ nguyên lý về mối liên hệ phổ biến. Muốn nhận thức hoặc hoạt động th ực tiễn đúng v ề đối t ượng nào đóphải tính đến những mối liên hệ trong sự tồn tại của đối tượng, đề phòngkhắc phục quan điểm phiến diện Mối liên hệ giữa các sự vật , hiện tượng là mối liên h ệ c ủa b ản thânthế giới vật chất, không do bất cứ ai quy định và tồn t ại đ ộc l ập với ýthức. Trên thế giới này có rất nhiều mối liên hệ chẳng hạn như m ối liênhệ giữa sự vật và hiện tượng vật chất, giữa cái vật ch ất và cái tinh th ần.Các mối liên hệ đều là sự phản ánh nh ững tác động qua l ại, ph ản ánh s ựquy định lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng của thế giới khách quan. Không chỉ có vậy, các mối liên hệ còn có tính nhiều vẻ ( đa dạng) + Mối liên hệ bên trong và bên ngoài + Mối liên hệ cơ bản và không cơ bản + Mối liên hệ chủ yếu và thứ yếu + Mối liên hệ trực tiếp và gián tiếp Ở thế giới của các mối liên hệ, mối liên hệ bên ngoài tức là s ự tácđộng lẫn nhau giữa các sự vật, mối liên hệ bên trong tức là sự tác độngqua lại lẫn nhau của các mặt, các yếu tố, các bộ phận bên trong của sựvật. Có mối liên hệ cơ bản thuộc về bản chất của sự vật, đóng vai tròquyết định, còn mối liên hệ không cơ bản chỉ đóng vai trò phụ thuộc,không quan trọng. Đôi khi lại có mối liên hệ chủ yếu hoặc th ứ y ếu. ở đócòn có mối liên hệ trực tiếp giữa hai hoặc nhiều sự vật và hi ện t ượng, cómối liên hệ gián tiếp trong đó có các sự vật và hiện tượng tác động lẫnnhau thông qua nhiều khâu trung gian. Khi nghiên cứu hiện tượng khách quan, chúng ta có thể phân chia cácmối liên hệ ra thành từng loại như trên tuỳ theo tính ch ất đơn gi ản hayphức tạp, phạm vi rộng hay hẹp, vai trò trực tiếp hay gián ti ếp, nghiêncứu sâu hay sơ qua…. Phân chia các mối liên hệ phải ph ụ thuộc vào vi ệc nghiên c ứu c ụ th ểtrong sự biến đổi và phát triển của chúng. Hay nói khác đi, khi xem xét s ựvật thì phải có quan điểm toàn diện tức là nhìn nhận sự việc, vấn đề ởmọi góc cạnh, mọi phương diện. Theo L ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: