Danh mục

Tiểu luận: Vận dụng quan điểm trong triết học Mác - Lê Nin để phân tích quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam

Số trang: 20      Loại file: doc      Dung lượng: 168.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận với đề tài "Vận dụng quan điểm trong triết học Mác - Lê Nin để phân tích quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam" trình bày về cơ sở lý luận về chuyển đổi về nền kinh tế thị trường, việc chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vận dụng quan điểm trong triết học Mác - Lê Nin để phân tích quá trình chuyển đổi sang nền kinh tế thị trường ở Việt NamTiểu luận triết học A. PHẦN MỞ ĐẦU Xã hội loài người đã tồn tại, phát triển và trải qua các hình thái kinhtế và luôn gắn liền với hoạt động lao động sản xuất ra của cải vật chất.Hay sản xuất ra của cải vật chất là nền tảng của đời sống xã h ội. N ếungừng lao động sản xuất ra của cải vật chất thì sự sống trên toàn c ầu b ịhuỷ diệt.Bên cạnh đó sản xuất vật chất còn là nền tảng hình thành tất cảcác quan hệ xã hội và đời sống tinh thần cuả hội .Qua đó ta th ấy đ ược t ầmquan trong to lơn của kinh tế trong sụ tồn tại và phát tri ển c ủa xã h ội b ởivì kinh tế chinh là kết quả của quá trình lao động s ản suất c ủa c ải ,v ậtchất. Không vượt khỏi quy luật khach quan, nền kinh tế nước ta cũng lànên tảng cho sự tồn tại và phát triển của đất nước ta . Tháng 12 năm 1986, đại hội VI của Đảng Cộng sản Vi ệt Nam đãhọp và đề ra đường lối đổi mới kinh tế. Đó là chuy ển sang n ền kinh t ế th ịtrường có sự quản lí của nhà nước. Hơn 10 năm qua, việc chuy ển đổi kinhtế luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của xã hội. Chính vì lý do đó mà emquyết định chọn đề tài trên cho bài tiểu luận này: Vận dụng quan điểmtrong triết học Mác - Lê Nin để phân tích quá trình chuy ển đ ổi sangnền kinh tế thị trường ở Việt Nam 1HV: Phạm Ngọc SơnTiểu luận triết học B. PHẦN NỘI DUNG Chương ICƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHUYỂN ĐỔI VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNGI. QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN TRONG TRIẾT HỌC MÁC - LÊ NIN Tri ết học Mác- Lênin đã trở thành cơ sở lý luận cho mọi khoa h ọckhác và là kim chỉ lam cho mọi hoạt động tích cực của xã h ội. Nh ững quyluật mà triết học Mác-Lê nin phát hiện, nó đã giúp con ng ười nh ận th ứcđúng đắn hơn về thế giới khách quan. Từ đó tích cực lao đ ộng c ải t ạo th ếgiới nhằm mục đích phục vụ cho cuộc sống con người. Và mặc dù s ự t ồntại phát triển của thế giới rất phức tạp nhưng cũng không th ể vượt quanhững quy luật khách quan của chủ nghĩa Mác. Những quan điểm c ủa ch ủnghĩa Mác- Lê nin đưa ra luôn được chứng minh là đúng thông qua nh ữnghoạt động sản xuất vật chất của toàn bộ thế giới. Một trong những quan điểm đúng đắn đó phải kể đ ến quan đi ểmtrong triết học Mác- Lê nin. Nội dung của quan điểm là: “ Khi con ngườixem xét sự vật hoạt động thì phải tìm ra được ra được các mối liên h ệ vốncó của nó và đánh giá vai trò của từng mối liên hệ một. Từ đó thấy rõ đượctất cả các mặt, các yếu tố, các thuộc tính khác nhau”. Thật v ậy, mu ốn xemxét, đánh giá một sự vật nào đó chúng ta cần xem xét một cách toàn di ệndưới mọi góc độ và đặt nó trong mọi liên hệ. Quan điểm đó là phép duy vậtbiện chứng, là sự thống nhất hữu cơ giữa thế giới quan duy vật và ph ươngpháp luận biện chứng. Chính vì vậy quan điểm này đã góp phần to lớnkhắc phục những hạn chế trước đây trong cách nhìn nh ận, đánh giá s ự v ậtvà mở đường cho đánh giá đúng đắn kể từ khi nó ra đời. S ự đúng đ ắn c ủaphép duy vật biện chứng được chứng minh bằng việc con người luôn vậndụng nó vào thực tiễn. Vận dụng quan điểm vào hoạt động lao động sản 2HV: Phạm Ngọc SơnTiểu luận triết họcxuất và hoạt động kinh tế- chính trị- văn hoá nghiên cứu khoa học...v.v...Từđó đẩy nhanh sự phát triển mọi mặt đời sống xã hội. 3HV: Phạm Ngọc SơnTiểu luận triết họcII. KHÁI NIỆM VỀ KINH TẾ THỊ TRƯỜNG. “ M ột nền kinh tế mà trong đó các vấn đề cơ bản của nó do thịtrường quyết định được xem là nền kinh tế thị trường” (Giáo trình: Kinh t ếchính trị Mác- Lê nin (Tập 2). Cơ chế thị trường được hiểu là cơ ch ế tựđiều tiết nền kinh tế hàng hoá do sự tác động của quy luật kinh t ế v ốn cócủa nó. Cơ chế đó giải quyết ba vấn đề cơ bản của tổ ch ức kinh t ế là: cáigì? như thế nào? cho ai? cơ chế thị trường bao gồm các nhân tố cơ bản làcung- cầu và giá cả thị trường.III. VIỆC VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TRONG TRIẾT HỌC MÁC-LÊ NIN VÀOHOẠT ĐỘNG Mọi hệ thống kinh tế điều được tổ chức bằng cách này hay cáchkhác để huy động tối đa các nguồn lực của xã h ội và s ử d ụng có hi ệu qu ảcác nguồn lực đó nhằm sản xuất ra hàng hoá để thoả mãn nhu c ầu tiêudùng của xã hội. Chính vì vậy, vấn đề cơ bản của hoạt động kinh tế là làmthế nào để áp dụng các nguồn lực và tổ ch ức s ản xuất t ốt nh ất, vi ệc phânphối hàng hoá sản xúât ra phù hợp nhất, đáp ứng tốt nhất nhu cầu của xãhội . Theo quy luật trung của tồn tại thì lĩnh v ực kinh t ế cũng bi ện ch ứngđó là: kinh tế luôn đòi hỏi các nhà hoạt động kinh t ế ph ải tuân theo nguyêntắc toàn diện phát triển và lịch sử cụ thể trong vấn đề sản suất như sảnxuất cái gì, sản xuất cho ai và sản x ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: