Tiểu luận: Văn hóa chính trị ở Việt nam hiện nay
Số trang: 29
Loại file: doc
Dung lượng: 200.50 KB
Lượt xem: 51
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Văn hóa chính trị có vai trò rất to lớn đối với mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Văn hóa chính trị giữ vị trí rất quan trọng trong việc tổ chức xã hội, định hướng điều chỉnh hành vi và quan hệ xã hội. Đồng thời cổ vũ, động viên, thúc đẩy hoạt động cá nhân, giai cấp trong chính trị, ghóp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả hoạt động chính trị của mỗi quốc gia, mỗi dân tộc...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Văn hóa chính trị ở Việt nam hiện nay 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA VĂN-Xà HỘI ---- ---- BÀI TIỂU LUẬN hóa chính trị ở Việt Nam hiện nay”Đề tài: “Văn Nhóm: 6 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Lớp: N02 Giảng viên hướng dẫn: Bùi Trọng Tài Thái Nguyên, ngày 26 tháng 02 năm 2012 2Mục lục 3Phụ lụcPhụ lục.............................................................................................................................................3 Chương 1. Cơ sở lý luận:.............................................................................................................5 Chương 2. Một số nét tiêu biểu của văn hóa chính trị ở Việt Nam...........................................10 2.1. Cấu trúc của văn hóa chính trị Việt Nam........................................................................10 2.2. Đặc điểm của văn hóa chính trị Việt Nam......................................................................18 2.4. Một số vấn đề phương hướng giáo dục, nâng cao văn hóa chính trị ở nước ta hiện nay ................................................................................................................................................26Danh mục tài liệu tham khảo.........................................................................................................28 A.MỞ ĐẦU Lí do chọn đề tài: 1. Văn hóa chính trị có vai trò rất to lớn đối với mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Văn hóachính trị giữ vị trí rất quan trọng trong việc tổ chức xã hội, định hướng điều chỉnh cáchành vi và quan hệ xã hội. Đồng thời, cổ vũ, động viên, thúc đẩy hoạt động của cánhân, giai cấp trong chính trị, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt độngchính trị của mỗi quốc gia, dân tộc. Hiện nay, trên thế giới, xu hướng toàn cầu hóa đang ngày càng càng phổ biến sâurộng hơn. Nó mở ra cơ hội phát triển cho các nước song cũng tạo ra những thách thứcmới cho mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Việc giữ vững những giá trị văn hóa truy ền thốngcủa dân tộc, đặc biệt là những giá trị văn hóa chính trị có vai trò rất quan trọng đ ối v ớisự ổn định nền chính trị. Từ đó sẽ tạo ra động lực cho sự hòa nhập, phát triển, ổn địnhcủa nước ta. 4 Văn hóa chính trị ở nước ta có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài, gắnliền với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hiện nay, văn hóa chính trị ViệtNam đang được kế thừa và phát huy dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và t ưtưởng Hồ Chí Minh, hướng tới mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh”. Điều đó cho phép đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa, thống nhấtgiữa tính cách mạng và tính khoa học, truyền thống với hiện đại, dân tộc và quốc tế.Cũng chính từ đó đã tạo nên nét đặc sắc trong văn hóa chính trị ở nước ta. Thông qua đề tài: “Văn hóa chính trị Việt Nam hiện nay”, chúng tôi muốn làmrõ hơn những nét tiêu biểu, đặc thù trong văn hóa chính trị Việt Nam hiện nay. Từ đó cócái nhìn tổng quan về văn hóa chính trị cũng như nền chính trị nước ta hiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích, đánh giá các tài liệu, tác giả đưa ra những nét tiêu biểucủa văn hóa chính trị Việt Nam trong thời đại hiện nay. 3. Phương pháp nghiên cứu: Phân tích và tổng hợp tài liệu: Đây là phương pháp được sử dụng chủ yếu trong đề tài nghiên cứu này Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích các tài liệu: sách báo,trên internet,…đ ưa ranhững nội dung tiêu biểu của văn hóa chính trị Việt Nam trong thời kì hiện nay. Từ đó tổng hợp đánh giá đặc điểm của văn hóa chính trị Việt Nam trong thờikì hiện nay. 4. Kết cấu của đề tài: Ngoài các phần mở đầu, kết luận, đề tài có 2 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận Chương 2. Một số nét tiêu biểu của văn hóa chính trị Việt Nam 5 B. NỘI DUNGChương 1. Cơ sở lý luận: Khái niệm văn hóa 1.1. Văn hóa chính trị là một bộ phận hữu cơ của văn hóa nói chung. Vì vậy, đ ể hiểuđược văn hóa chính trị trước hết cần có một quan niệm thống nhất về văn hóa. Văn hóa là một khái niệm phức tạp và đa nghĩa, gắn liền con người với đời sốngxã ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Văn hóa chính trị ở Việt nam hiện nay 1 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC KHOA VĂN-Xà HỘI ---- ---- BÀI TIỂU LUẬN hóa chính trị ở Việt Nam hiện nay”Đề tài: “Văn Nhóm: 6 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. Lớp: N02 Giảng viên hướng dẫn: Bùi Trọng Tài Thái Nguyên, ngày 26 tháng 02 năm 2012 2Mục lục 3Phụ lụcPhụ lục.............................................................................................................................................3 Chương 1. Cơ sở lý luận:.............................................................................................................5 Chương 2. Một số nét tiêu biểu của văn hóa chính trị ở Việt Nam...........................................10 2.1. Cấu trúc của văn hóa chính trị Việt Nam........................................................................10 2.2. Đặc điểm của văn hóa chính trị Việt Nam......................................................................18 2.4. Một số vấn đề phương hướng giáo dục, nâng cao văn hóa chính trị ở nước ta hiện nay ................................................................................................................................................26Danh mục tài liệu tham khảo.........................................................................................................28 A.MỞ ĐẦU Lí do chọn đề tài: 1. Văn hóa chính trị có vai trò rất to lớn đối với mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Văn hóachính trị giữ vị trí rất quan trọng trong việc tổ chức xã hội, định hướng điều chỉnh cáchành vi và quan hệ xã hội. Đồng thời, cổ vũ, động viên, thúc đẩy hoạt động của cánhân, giai cấp trong chính trị, góp phần nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt độngchính trị của mỗi quốc gia, dân tộc. Hiện nay, trên thế giới, xu hướng toàn cầu hóa đang ngày càng càng phổ biến sâurộng hơn. Nó mở ra cơ hội phát triển cho các nước song cũng tạo ra những thách thứcmới cho mỗi quốc gia, mỗi dân tộc. Việc giữ vững những giá trị văn hóa truy ền thốngcủa dân tộc, đặc biệt là những giá trị văn hóa chính trị có vai trò rất quan trọng đ ối v ớisự ổn định nền chính trị. Từ đó sẽ tạo ra động lực cho sự hòa nhập, phát triển, ổn địnhcủa nước ta. 4 Văn hóa chính trị ở nước ta có một quá trình hình thành và phát triển lâu dài, gắnliền với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hiện nay, văn hóa chính trị ViệtNam đang được kế thừa và phát huy dựa trên nền tảng chủ nghĩa Mác – Lênin và t ưtưởng Hồ Chí Minh, hướng tới mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dânchủ, văn minh”. Điều đó cho phép đảm bảo định hướng xã hội chủ nghĩa, thống nhấtgiữa tính cách mạng và tính khoa học, truyền thống với hiện đại, dân tộc và quốc tế.Cũng chính từ đó đã tạo nên nét đặc sắc trong văn hóa chính trị ở nước ta. Thông qua đề tài: “Văn hóa chính trị Việt Nam hiện nay”, chúng tôi muốn làmrõ hơn những nét tiêu biểu, đặc thù trong văn hóa chính trị Việt Nam hiện nay. Từ đó cócái nhìn tổng quan về văn hóa chính trị cũng như nền chính trị nước ta hiện nay. 2. Mục tiêu nghiên cứu: Trên cơ sở phân tích, đánh giá các tài liệu, tác giả đưa ra những nét tiêu biểucủa văn hóa chính trị Việt Nam trong thời đại hiện nay. 3. Phương pháp nghiên cứu: Phân tích và tổng hợp tài liệu: Đây là phương pháp được sử dụng chủ yếu trong đề tài nghiên cứu này Trên cơ sở tìm hiểu, phân tích các tài liệu: sách báo,trên internet,…đ ưa ranhững nội dung tiêu biểu của văn hóa chính trị Việt Nam trong thời kì hiện nay. Từ đó tổng hợp đánh giá đặc điểm của văn hóa chính trị Việt Nam trong thờikì hiện nay. 4. Kết cấu của đề tài: Ngoài các phần mở đầu, kết luận, đề tài có 2 chương: Chương 1. Cơ sở lý luận Chương 2. Một số nét tiêu biểu của văn hóa chính trị Việt Nam 5 B. NỘI DUNGChương 1. Cơ sở lý luận: Khái niệm văn hóa 1.1. Văn hóa chính trị là một bộ phận hữu cơ của văn hóa nói chung. Vì vậy, đ ể hiểuđược văn hóa chính trị trước hết cần có một quan niệm thống nhất về văn hóa. Văn hóa là một khái niệm phức tạp và đa nghĩa, gắn liền con người với đời sốngxã ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận văn hóa chính trị cấu trúc văn hóa phương hướng giáo dục văn hóa Việt Nam hệ thống chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
28 trang 537 0 0
-
Đề tài 'Tìm hiểu thực trạng việc sống thử của sinh viên hiện nay'
13 trang 379 0 0 -
Tiểu luận: Mua sắm tài sản công tại các cơ quan, đơn vị thuộc khu vực hành chính nhà nước
24 trang 318 0 0 -
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 291 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Phương pháp và tiêu chuẩn đánh giá chính quyền xã trong sạch vững mạnh: Phần 2
95 trang 261 0 0 -
Tiểu luận: Tư duy phản biện và tư duy sáng tạo
46 trang 256 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 252 0 0 -
Tiểu luận: ĐÀM PHÁN VỀ CÔNG VIỆC GIỮA NHÀ TUYỂN DỤNG
9 trang 242 0 0 -
Tiểu luận: Công ty Honda Việt Nam Honda Airblade 2011
27 trang 225 0 0