TIỂU LUẬN: Văn hóa doanh nghiệp và xây dựng Văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 67
Loại file: pdf
Dung lượng: 782.09 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Một tổ chức hay một doanh nghiệp (DN) là một nhóm người kết hợp cùng nhau để hoàn thành một công việc hay nhiệm vụ nào đó. Người ta cần được kết nối công việc và được động viên hướng tới hoạt động. Tổ chức tồn tại vì một mục đích nào đó như cung cấp dịch vụ, sản xuất sản phẩm, đáp ứng một nhu cầu công cộng; mục đích này kết nối tổ choc với thế giới rộng lớn hơn bên ngoài tổ chức. Trên thực tế, cả hệ thống công việc, lý do tồn tại của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Văn hóa doanh nghiệp và xây dựng Văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay TIỂU LUẬN:Văn hóa doanh nghiệp và xâydựng Văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay Lời nói đầu Một tổ chức hay một doanh nghiệp (DN) là một nhóm người kết hợp cùngnhau để hoàn thành một công việc hay nhiệm vụ nào đó. Người ta cần được kết nốicông việc và được động viên hướng tới hoạt động. Tổ chức tồn tại vì một mục đích nào đó như cung cấp dịch vụ, sản xuất sảnphẩm, đáp ứng một nhu cầu công cộng; mục đích này kết nối tổ choc với thế giớirộng lớn hơn bên ngoài tổ chức. Trên thực tế, cả hệ thống công việc, lý do tồn tại củatổ chức-hệ thống nhân sự, những con người đến làm việc tại tổ chức… đều tồn tạitrong mối liên hệ chặt chẽ với các hệ thống rộng lớn hơn. Chính vì thế mỗi tổ chức,mỗi doanh nghiệp đều có nét đặc trưng riêng của mình được gọi là văn hoá tổ chức,văn hoá doanh nghiệp (VHDN). Nhà nghiên cứu Burack tin rằng các giá trị trong văn hoá doanh nghiệp là“thâm căn cố đế, chúng tạo ra tính đồng đều trong khuôn mẫu cư xử và những giá trịcơ bản của các đơn vị trong tổ chức bất chấp những ranh giới địa lý, chức năng haykinh doanh”1. Khi nghiên cứu văn hoá của một doanh nghiệp (văn hoá tổ chức) chothấy mỗi doanh nghiệp có văn hoá riêng của mình. Khi các nhà quản trị cấp caoquyết định các giá trị tổ chức của các thành viên thay đổi, các niềm tin và thái độ,quan điểm mới được truyền đạt trong tổ chức. Hơn nữa các giá trị nơi làm việc đượctruyền từ những thành viên có kinh nghiệm đến những thành viên mới, và chúng cóthể phù hợp hoặc không phù hợp với những giá trị mà các nhà quản trị cấp cao mongmuốn. Cũng giống như văn hoá cộng đồng nói chung, văn hoá doanh nghiệp cũng cónhững yếu tố được bảo tồn và di truyền. Nhiệm vụ của các nhà quản trị là phải bảo vệvà phát triển những yếu tố đó theo hướng tích cực, đừng để cho nó bị thoái hoá, bởivì như thế sẽ làm thoái hoá chính doanh nghiệp. ở Việt Nam, cho đến nay, các DN còn đang phải cố gắng và loay hoay để trụđược trong cạnh tranh, nên có thể nói các doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung vẫncòn chưa tạo dựng cho mình sắc thái văn hoá kinh doanh. Phần lớn DN nước ta lànhững doanh nghiệp nhỏ, khởi sự với đồng vốn tự có hạn hẹp, vay tín dụng khókhăn, cơ sở vật chất-kỹ thuật, công nghệ thiếu và yếu, tìm kiếm thị trường và đối tácbuổi đầu không dễ, chủ DN không phải ai cũng qua đào tạo, lực lượng lao động ít…,nên ít có khả năng xây dựng và thực hiện một chiến lược kinh doanh lâu dài trên thịtrường hiện có và thâm nhập thị trường mới, Vẫn biết là như vậy, nhưng kinh tế tthịtrường đòi hỏi từng chủ thể kinh tế phải tự quyết định và tự chịu trách nhiệm. CácDN Việt Nam muốn hội nhập với xã hội và nền kinh tế thế giới không thể không tạodựng cho mình sắc thái VHDN. Khi hội nhập với thị trường chung của thế giới vàkhu vực, thực chất của cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ là cạnh tranh về VHDN,về phương thức chiếm lĩnh thông tin, sự thiện cảm của người tiêu dùng một cách cóvăn hoá. Không như vậy, sẽ bị thải loại trong cạnh tranh. Chính vì thế trong phạm viđề án này em xin được đề cập đến vấn đề VHDN và xây dựng VHDN ở Việt Namhiện nay. Chương I: Cơ sở lý luậnI. Các khái niệm cơ bản1. Văn hoá. Văn hoá là một đề tài rất rộng, năm 1952 Kroeber và Kluckolm đã sưu tầmđược 164 định nghĩa khác nhau về văn hoá. Cho đến nay, con số định nghĩa này vẫntiếp tục tăng lên. Dưới đây là một số định nghĩa hay được sử dụng: Edward Tylor: Văn hoá là tổng thể phức hợp bao gồm kiến thức, tín ngưỡng,nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, thói quen và bát kỳ năng lực hay hành vi nào khác màmỗi cá nhân với tư cách là thành viên của xã hội đạt được. Văn hoá là một phức thểbao gồm kiến thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, tập quán, tất cả những khả năng vàtập tụckhác cần thiết cho con người trong một xã hội. E.Heriot: “Cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi- cái đó chính là vănhoá”.(1) Hồ Chí Minh: “Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiệncủa nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu của đời Zsống vàđòi hỏi của sinh tồn”.(2) Unesco: Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt củacuộc sống (của mỗi cá nhân và của mỗi cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũngnhư đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ nó đã cấu thành nên một(1) “Ai cần một ông chủ?” trong tạp chí Fortune, số ngày 7 tháng5, 1990,trang 50(2) Hồ Chí Minh tuyển tập, Nhà xuất bản CTQG, Hà Nội 1995, T3, trang 431hệ thống các giá trị, truyền thống, them mỹ và lối sống, và dựa trên đó, từng dân tộckhẳng định bản sắc riêng của mình. Văn hoá theo nghĩa hẹp xác định đặc trưng của một dân tộc, một tộc người,một xã hội hay một tầng lớp xã hội trong mối tương quan với xã hội khác, dân tộ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN: Văn hóa doanh nghiệp và xây dựng Văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay TIỂU LUẬN:Văn hóa doanh nghiệp và xâydựng Văn hóa doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay Lời nói đầu Một tổ chức hay một doanh nghiệp (DN) là một nhóm người kết hợp cùngnhau để hoàn thành một công việc hay nhiệm vụ nào đó. Người ta cần được kết nốicông việc và được động viên hướng tới hoạt động. Tổ chức tồn tại vì một mục đích nào đó như cung cấp dịch vụ, sản xuất sảnphẩm, đáp ứng một nhu cầu công cộng; mục đích này kết nối tổ choc với thế giớirộng lớn hơn bên ngoài tổ chức. Trên thực tế, cả hệ thống công việc, lý do tồn tại củatổ chức-hệ thống nhân sự, những con người đến làm việc tại tổ chức… đều tồn tạitrong mối liên hệ chặt chẽ với các hệ thống rộng lớn hơn. Chính vì thế mỗi tổ chức,mỗi doanh nghiệp đều có nét đặc trưng riêng của mình được gọi là văn hoá tổ chức,văn hoá doanh nghiệp (VHDN). Nhà nghiên cứu Burack tin rằng các giá trị trong văn hoá doanh nghiệp là“thâm căn cố đế, chúng tạo ra tính đồng đều trong khuôn mẫu cư xử và những giá trịcơ bản của các đơn vị trong tổ chức bất chấp những ranh giới địa lý, chức năng haykinh doanh”1. Khi nghiên cứu văn hoá của một doanh nghiệp (văn hoá tổ chức) chothấy mỗi doanh nghiệp có văn hoá riêng của mình. Khi các nhà quản trị cấp caoquyết định các giá trị tổ chức của các thành viên thay đổi, các niềm tin và thái độ,quan điểm mới được truyền đạt trong tổ chức. Hơn nữa các giá trị nơi làm việc đượctruyền từ những thành viên có kinh nghiệm đến những thành viên mới, và chúng cóthể phù hợp hoặc không phù hợp với những giá trị mà các nhà quản trị cấp cao mongmuốn. Cũng giống như văn hoá cộng đồng nói chung, văn hoá doanh nghiệp cũng cónhững yếu tố được bảo tồn và di truyền. Nhiệm vụ của các nhà quản trị là phải bảo vệvà phát triển những yếu tố đó theo hướng tích cực, đừng để cho nó bị thoái hoá, bởivì như thế sẽ làm thoái hoá chính doanh nghiệp. ở Việt Nam, cho đến nay, các DN còn đang phải cố gắng và loay hoay để trụđược trong cạnh tranh, nên có thể nói các doanh nghiệp Việt Nam nhìn chung vẫncòn chưa tạo dựng cho mình sắc thái văn hoá kinh doanh. Phần lớn DN nước ta lànhững doanh nghiệp nhỏ, khởi sự với đồng vốn tự có hạn hẹp, vay tín dụng khókhăn, cơ sở vật chất-kỹ thuật, công nghệ thiếu và yếu, tìm kiếm thị trường và đối tácbuổi đầu không dễ, chủ DN không phải ai cũng qua đào tạo, lực lượng lao động ít…,nên ít có khả năng xây dựng và thực hiện một chiến lược kinh doanh lâu dài trên thịtrường hiện có và thâm nhập thị trường mới, Vẫn biết là như vậy, nhưng kinh tế tthịtrường đòi hỏi từng chủ thể kinh tế phải tự quyết định và tự chịu trách nhiệm. CácDN Việt Nam muốn hội nhập với xã hội và nền kinh tế thế giới không thể không tạodựng cho mình sắc thái VHDN. Khi hội nhập với thị trường chung của thế giới vàkhu vực, thực chất của cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sẽ là cạnh tranh về VHDN,về phương thức chiếm lĩnh thông tin, sự thiện cảm của người tiêu dùng một cách cóvăn hoá. Không như vậy, sẽ bị thải loại trong cạnh tranh. Chính vì thế trong phạm viđề án này em xin được đề cập đến vấn đề VHDN và xây dựng VHDN ở Việt Namhiện nay. Chương I: Cơ sở lý luậnI. Các khái niệm cơ bản1. Văn hoá. Văn hoá là một đề tài rất rộng, năm 1952 Kroeber và Kluckolm đã sưu tầmđược 164 định nghĩa khác nhau về văn hoá. Cho đến nay, con số định nghĩa này vẫntiếp tục tăng lên. Dưới đây là một số định nghĩa hay được sử dụng: Edward Tylor: Văn hoá là tổng thể phức hợp bao gồm kiến thức, tín ngưỡng,nghệ thuật, đạo đức, luật pháp, thói quen và bát kỳ năng lực hay hành vi nào khác màmỗi cá nhân với tư cách là thành viên của xã hội đạt được. Văn hoá là một phức thểbao gồm kiến thức, niềm tin, nghệ thuật, đạo đức, tập quán, tất cả những khả năng vàtập tụckhác cần thiết cho con người trong một xã hội. E.Heriot: “Cái gì còn lại khi tất cả những cái khác bị quên đi- cái đó chính là vănhoá”.(1) Hồ Chí Minh: “Văn hoá là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiệncủa nó mà loài người đã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu của đời Zsống vàđòi hỏi của sinh tồn”.(2) Unesco: Văn hoá phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sống động mọi mặt củacuộc sống (của mỗi cá nhân và của mỗi cộng đồng) đã diễn ra trong quá khứ, cũngnhư đang diễn ra trong hiện tại, qua hàng bao nhiêu thế kỷ nó đã cấu thành nên một(1) “Ai cần một ông chủ?” trong tạp chí Fortune, số ngày 7 tháng5, 1990,trang 50(2) Hồ Chí Minh tuyển tập, Nhà xuất bản CTQG, Hà Nội 1995, T3, trang 431hệ thống các giá trị, truyền thống, them mỹ và lối sống, và dựa trên đó, từng dân tộckhẳng định bản sắc riêng của mình. Văn hoá theo nghĩa hẹp xác định đặc trưng của một dân tộc, một tộc người,một xã hội hay một tầng lớp xã hội trong mối tương quan với xã hội khác, dân tộ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa doanh nghiệp triết học luận văn triết học báo cáo triết học thực trạng tôn giáo luận vănGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 340 2 0
-
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 286 0 0 -
63 trang 286 0 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 270 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 227 0 0 -
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 224 0 0 -
Giáo trình Nghệ thuật đàm phán trong kinh doanh - PGS.TS. Đoàn Thị Hồng Vân
22 trang 215 0 0 -
Đồ án: Kỹ thuật xử lý ảnh sử dụng biến đổi Wavelet
41 trang 212 0 0 -
79 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 203 0 0