Danh mục

Tiểu luận văn hóa doanh ngiệp và thu hút nhân tài

Số trang: 66      Loại file: docx      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Có rất nhiều định nghĩa xung quanh khái niệm này. Mỗi nền văn hóa khác nhaucó các định nghĩa khác nhau. Mỗi doanh nghiệp lại có một cách nhìn khác nhau vềVHDN. Hiện có trên 300 định nghĩa khác nhau về VHDN. Có một vài cách định nghĩaVHDN như sau: Theo Georges de Saite Marie, chuyên gia Pháp v doanh nghi p v a và nh ề ệ ừ ỏ,"VHDN là tổng hợp các giá trị, các biểu tượng, huyền thoại, nghi thức, các điều cấm kịcác quan điểm triết học, đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận " văn hóa doanh ngiệp và thu hút nhân tài " Lời mở đầu Lý thuyết về văn hóa doanh nghiệp và vấn đề thu hút nhân tài 1. Khái luận chung về văn hóa doanh nghiệp 1.1. Văn hóa doanh nghiệp là gì? - Có rất nhiều định nghĩa xung quanh khái niệm này. Mỗi nền văn hóa khác nhaucó các định nghĩa khác nhau. Mỗi doanh nghiệp lại có một cách nhìn khác nhau vềVHDN. Hiện có trên 300 định nghĩa khác nhau về VHDN. Có một vài cách định nghĩaVHDN như sau: Theo Georges de Saite Marie, chuyên gia Pháp về doanh nghiệp vừa và nhỏ,VHDN là tổng hợp các giá trị, các biểu tượng, huyền thoại, nghi thức, các điều cấm kịcác quan điểm triết học, đạo đức tạo thành nền móng sâu xa của doanh nghiệp. Theo ILO, VHDN là sự tổng hợp đặc biệt các giá trị, các tiêu chuẩn, các thóiquen và truyền thống, những thái độ ứng xử và lễ nghi mà toàn bộ chúng là duy nhấtđối với một tổ chức đã biết. Theo Edgar H.Schein, chuyên gia nghiên cứu các tổ chức, VHDN (hay văn hoácông ty) là tổng hợp những quan niệm chung mà thành viên trong doanh nghiệp họcđược trong quá trình giải quyết các vấn đề nội bộ và xử lý các vấn đ ề với môi tr ườngxung quanh. Theo các tài liệu nghiên cứu và giảng dạy ở nước ta, VHDN là trạng thái tinhthần và vật chất đặc sắc của một doanh nghiệp được tạo nên bởi hoạt động quản lý vàhoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong một điều kiện lịch s ử xã h ộinhất định. E.H. Schein- nhà xã hội học người Mỹ đưa ra định nghĩa: VHDN là tổng thểnhững thủ pháp và quy tắc giải quyết vấn đề thích ứng bên ngoài và thống nhất bêntrong các nhân viên, những quy tắc đã tỏ ra hữu hiệu trong quá khứ và vấn đề cấp thiếttrong hiện tại. Những quy tắc và những thủ pháp này là yếu tố khởi nguồn trong việccác nhân viên lựa chọn phương thức hành động, phân tích và ra quy ết đ ịnh thích hợp.VHDN là một hệ thống những ý nghĩa, giá trị, niềm tin chủ đạo, nhận thức và phươngpháp tư duy được mọi thành viên của một tổ chức đồng thuận và có ảnh hưởng ở phạmvi rộng đến cách thức hành động của các thành viên, đó là tổng hợp những quan niệmchung mà các thành viên trong công ty học được trong quá trình giải quyết các vấn đ ềnội bộ và xử lý các vấn đề với môi trường xung quanh. Điều đó có nghĩa là trong doanhnghiệp tất cả các thành viên đều gắn bó với nhau bởi những tiêu chí chung trong hoạtđộng kinh doanh. Chức năng chủ yếu của VHDN là tạo nên sự thống nhất của mọithành viên, trong doanh nghiệp. Ngoài ra, VHDN còn đảm bảo sự hài hoà gi ữa lợi íchtập thể với lợi ích cá nhân và giúp cho mỗi cá nhân thực hiện vai trò của mình theo đúngđịnh hướng chung của doanh nghiệp. Nhìn chung, VHDN động viên nghị lực và ý chícủa các thành viên trong doanh nghiệp và hướng tinh thần đó vào việc phấn đ ấu chomục đích của doanh nghiệp. Như vậy, nội dung của VHDN không phải là một cái gì đó tự nghĩ ra một cáchngẫu nhiên, nó được hình thành trong quá trình hoạt động kinh doanh thực ti ễn, trongquá trình liên hệ, tác động qua lại và có quan hệ, như một giải pháp cho những v ấn đ ềmà môi trường bên trong và bên ngoài đặt ra cho doanh nghiệp. VHDN thể hiện đượcnhững nhu cầu, mục đích và phương hướng hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp,tạo cho doanh nghiệp có được màu sắc riêng, tức là nhân cách hóa doanh nghiệp đó.VHDN là cơ sở của toàn bộ các chủ trương, biện pháp cụ thể trong sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp, chi phối kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. VHDN có tác dụng rất to lớn trong việc bảo đảm cho doanh nghiệp phát tri ểnbền vững. VHDN là khái niệm được người Mỹ đưa ra vào những năm 80 khi phân tíchnghệ thuật quản lý của người Nhật. Do đó, trên thực tế, Nhật Bản mới là cái nôi hìnhthành và phát triển VHDN. Việc quản lý doanh nghiệp ở Nhật có sự khác biệt rất lớn sovới ở Mỹ và các nước Châu Âu. Sự khác biệt quan trọng nhất là, trong quản lý doanhnghiệp, người Nhật không chỉ quan tâm đến kỹ thuật cứng mà còn đặc biệt quan tâmđến việc bồi dưỡng quan niệm về giá trị cho toàn bộ nhân viên, coi trọng tay nghề củangười lao động, nhấn mạnh sự đoàn kết của nhân viên trong toàn doanh nghiệp… Đóchính là những nội dung rất cơ bản của VHDN và đó chính là một trong nh ững nguyênnhân quan trọng đưa Nhật Bản từ một nước bại trận trong đại chiến thế giới thành mộtcường quốc kinh tế đứng hàng thứ hai trên thế giới. Tuy nhiên, mọi định nghĩa đều có nét chung coi VHDN là toàn bộ các giá tr ị vănhóa được xây dựng trong suốt quá trình tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, chi phốitình cảm, nếp suy nghĩ và hành vi của mọi thành viên của doanh nghiệp; tạo nên sự khácbiệt giữa các doanh nghiệp và được coi là truyền thống riêng của mỗi doanh nghiệp. Văn hóa doanh nghiệp bao gồm những gì? - Cấu trúc của VHDN gồm 5 lớp: - Triết lý quản lý và kinh doanh: Đây là lớp trong cùng và quan tr ọng nhất c ủ ...

Tài liệu được xem nhiều: