Danh mục

Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn Vinamilk

Số trang: 22      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.37 MB      Lượt xem: 26      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm sao thấy được triết kinh doanh của Vinamilk, đồng thời nhiệm vụ của chúng ta là rút bài học và làm sao vận dụng bài học đó như thế nào cho cuộc sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn Vinamilk TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ ---------------- VĂN HÓA KINH DOANH VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP ĐỀ TÀI: Triết lý kinh doanh của Tập đoàn VINAMILK Giảng viên hƣớng dẫn: Th.S Nguyễn Quang Chƣơng Nhóm sinh viên thực hiện (nhóm 34) : Họ và tên MSSV Mã lớp Phùng Quốc Tuấn 20192149 125504 Hà Nội, 2021 0 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU NỘI DUNG CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRIẾT LÝ KINH DOANH 1.1. Khái niệm triết lý kinh doanh ..............................................................................................3 1.2. Nội dung triết lý kinh doanh của doanh nghiệp .................................................................3 1.2.1. Sứ mệnh của doanh nghiệp ..................................................................................................3 1.2.2. Các mục tiêu cơ bản của doanh nghiệp.................................................................................4 1.2.3. Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp..................................................................................4 1.3. Cách thức xây dựng triết lý kinh doanh của doanh nghiệp .............................................5 1.3.1. Những điều kiện cơ bản cho sự ra đời của triết lý doanh nghiệp..........................................5 1.3.2. Cách thức xây dựng triết lý doanh nghiệp.............................................................................7 1.4. Các hình thức thể hiện của triết lý doanh nghiệp ..............................................................8 1.5. Vai trò của triết lý doanh nghiệp trong quản lý và phát triển doanh nghiệp ..................9 CHƢƠNG 2. TRIẾT LÝ KINH DOANH CỦA TẬP ĐOÀN VINAMILK PHẦN I: GIỚI THIỆU C NG TY C PHẦN S A VINAMILK 1. Khái quát về c ng ty s a vinamilk..........................................................................................10 2.Một số đặc điểm chính của c ng ty..........................................................................................11 2.1 Quá tr nh h nh th nh v phát tri n của c ng ty N m................................................................11 2.2 T m nh n – sứ mệnh – giá trị cốt l i của c ng ty.....................................................................11 2.3 Lĩnh vực kính doanh.................................................................................................................11 2.4 Mục tiêu của công ty................................................................................................................12 PHẦN II: HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƢỢC CỦA DOANH NGHIỆP 1. Phân tích m i trƣờng kinh doanh bên ngoài của doanh nghiệp..........................................12 1.1. M i trường vĩ m quốc gia v to n c u 2.5 Cơ cấu tổ chức bộ máy.......................................12 1.2. Chính sách về xuất nhập khẩu sữa v thuế..............................................................................13 1.3 Thói quên uống sữa của người dân...........................................................................................13 1.4 Phân tích ng nh sữa..................................................................................................................14 2. Phân tích m i trƣờng nội bộ doanh nghiệp............................................................................15 3.Định hƣớng kinh doanh và mục tiêu của doanh nghiệp........................................................16 4. Phân tích ma trận SWOT và hình thành các chiến lƣợc kinh doanh..................................16 PHẦN III :CÁC VẤN ĐỀ THỰC HIỆN CHIẾN LƢỢC 1. Hoạt động marketing của doanh nghiệp................................................................................18 2.Kiến nghị của doanh nghiệp.....................................................................................................18 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 LỜI NÓI ĐẦU 1.Do chọn đề tài Trong thời kì mở cửa của nền kinh tế hiện nay,đặc biệt là sau khi Việt Nam gia nhập WTO,chúng ta không thể không nhắc đến tầm quan trọng của các chiến lược marketing giúp các doanh nghiệp trong nước cạnh tranh được với các doanh nghiệp nước ngoài.Vì marketing không chỉ là một chức năng trong hoạt động kinh doanh,nó là một triết lí dẫn dắt toàn bộ hoạt động của doanh nghiệp trong việc phát hiện ra,đáp ứng và làm thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Nhiều công ty và doanh nghiệp Việt Nam,đặc biệt là các công ty và doanh nghiệp nhỏ và vừa,họ thường bị cuốn theo vòng xoáy của công việc phát sinh hằng ngày(sản xuất,bán hàng,tìm kiếm khách hàng,giao hàng,thu tiền,…)hầu hết những công việc này được giải quyết theo yêu cầu phát sinh,xảy ra đến đâu giải quyết đến đó chứ không hề được hoạch định hay đưa ra chiến lược một cách bài bản,quản lí một cánh có hệ thống và đánh giá hiệu quả một cách có khoa học.Các cấp quản lí họ bị các công việc “dẫn dắt” đến mức “lạc đường” lúc nào không biết,không định hướng rõ ràng mà chỉ thấy ở đâu có lối thì đi,mà càng đi lại càng lạc đường.Đó là cái mà các công ty và doanh nghiệp Viện Nam cần phải thay đổi trong xu hướng toàn cầu hóa hiện nay,bởi hiện nay chúng ta đang ngày càng cạnh tranh với các công ty,doanh nghiệp hùng mạnh trên thế giới và các công ty,doanh nghiệp phải xác định rõ ràng được mục tiêu,hướng đi,vạch ra một con đường hợp lí và phân bổ các nguồn lực một cách tối ưu để đảm bảo đi đến mục tiêu đã định trong quỹ thời gian cho phép. Nắm bắt xu thế đó,trong những năm qua,mặc dù phải cạnh tranh với các sản phẩm sữa trong và ngoài nước,song bằng nhiều nỗ lực,Vinamilk đã duy trì được vai trò chủ đạo của mình trên thị trường trong nước và ...

Tài liệu được xem nhiều: