Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Trình bày triết lý, chiến lược kinh doanh của Viettel
Số trang: 22
Loại file: pdf
Dung lượng: 295.53 KB
Lượt xem: 94
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Trình bày triết lý, chiến lược kinh doanh của Viettel giới thiệu đến các bạn những nội dung về Giới thiệu về Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel; Phân tích môi trường ảnh hưởng đến chiến lược phát triển của Viettel; Môi trường nội tại, Khả năng tài chính, Khả năng phân phối, Uy tín thương hiệu của Doanh nghiệp, sản phẩm Chất lượng dịch vụ Đa dạng gói cước Giá bán trên thị trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Trình bày triết lý, chiến lược kinh doanh của Viettel TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ --------------- BÀI TẬP TIỂU LUẬN HỌC PHẦN VĂN HÓA KINH DOANH VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP Đề tài: Trình bày triết lý, chiến lược kinh doanh của Viettel Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Quang Chương Nhóm: 10 1. Nguyễn Trung Kiên 20182617 2. Nguyên Văn Quyền 20182749 3. Nguyễn Quang Trường 20185728 4. Võ Minh Dũng 20182452 Hà Nội, tháng 5 năm 2021 A. PHẦN MỞ ĐẦU Chiến lược là gì? Theo nghĩa thông thường: Chiến lược (xuất phát từ gốc từ Hy Lạp là strategos) là một thuật ngữ quân sự được dùng để chỉ kế hoạch dàn trận và phân bố lực lượng với mục tiêu đánh thắng kẻ thù. Carl von Clausewitz - nhà binh pháp của thế kỷ 19 - đã mô tả chiến lược là “lập kế hoạch chiến tranh và hoạch định các chiến dịch tác chiến. Những chiến dịch ấy sẽ quyết định sự tham gia của từng cá nhân”. Gần đây hơn, sử gia Edward Mead Earle đã mô tả chiến lược là “nghệ thuật kiểm soát và dùng nguồn lực của một quốc gia hoặc một liên minh các quốc gia nhằm mục đích đảm bảo và gia tăng hiệu quả cho quyền lợi thiết yếu của mình”. Trong kinh doanh: Chiến lược bắt đầu bằng mục tiêu, còn mục tiêu lại xuất phát từ nhiệm vụ của công ty. Mục tiêu được đưa ra qua sự nhận thức sâu sắc về môi trường bên ngoài cũng như năng lực của công ty. Không phải mọi thứ đều bắt nguồn từ mục tiêu, nhưng những người lập mục tiêu luôn dựa trên những gì khả thi, và tùy thuộc vào môi trường bên ngoài mà họ sử dụng những nguồn lực và năng lực riêng. Một học giả đã nhận định: “Bản chất chính yếu của việc hình thành chiến lược cạnh tranh là gắn kết công ty vào môi trường của nó”. Môi trường của mọi công ty đều có khách hàng (khách hàng hiện tại và tiềm năng), đối thủ cạnh tranh (đối thủ hiện tại và tương lai), nhà cung ứng, và những nhà làm luật. Tất cả những đối tượng này đều tác động đến tiềm năng lợi nhuận của công ty. Mỗi đối tượng đều có những yêu cầu về chất lượng, tính năng và tiện ích của sản phẩm hay dịch vụ. Có bao nhiêu yêu cầu trong số này không được đáp ứng? Công nghệ là một phần của môi trường cạnh tranh, và công nghệ luôn luôn thay đổi. Liệu có điều gì đang phát triển trong thế giới công nghệ có thể làm thay đổi môi trường cạnh tranh, chẳng hạn làm sản phẩm của những công ty đi đầu trở nên lỗi thời? Sản phẩm thay thế là một yếu tố đe dọa khác ở môi trường bên ngoài. Ví dụ, vào đầu thập niên 1980, phần mềm xử lý văn bản dành cho máy tính cá nhân là sản phẩm thay thế cho máy đánh chữ. Tốc độ của sự thay đổi nhanh đến nỗi chỉ trong vòng 10 năm, hầu hết các máy đánh chữ đã bị thay thế. Tương tự, ngày nay điện thoại di động thông minh smartphone tích hợp đầy đủ các tính năng chụp ảnh kỹ thuật số, máy nghe nhạc MP3, MP4, duyệt Web và cả thẻ tín dụng đang dần thay thế cho máy ảnh, máy nghe nhạc, radio và nhiều tiện ích khác. Trong quá trình làm đề tài này, nhóm chúng em đã cố gắng hoàn thành thật tốt nhưng có lẽ do kiến thức còn hạn hẹp cùng với những yếu tố khách quan khác mà không trách khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong được sự đóng góp ý kiến, phê bình và hướng dẫn thêm của thầy cũng như bạn đọc. Cuối cùng nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Nguyễn Quang Chương đã hướng dẫn tận tình, giảng giải chi tiết giúp chúng em hoàn thành 2 được bài một cách tốt nhất. Qua đề tài này đã giúp em có thêm được nhiều kiến thức bổ ích, thiết thực trong cuộc sống: kỹ năng mềm, cách lắng nghe và tư duy. Em xin chân thành cảm ơn! 3 MỤC LỤC A. 2 B. 5 C. 5 I. Giới thiệu về Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel 5 1.1 Giới thiệu chung về viettel 5 1.2 Sứ mệnh và tầm nhìn của Viettel 7 1.3 Tình hình kinh doanh 10 II. Phân tích môi trường ảnh hưởng đến chiến lược phát triển của Viettel 11 I. Các yếu tố về môi trường vĩ mô 11 II. Các yếu tố về môi trường vi mô 12 III. Môi trường nội tại, Khả năng tài chính, Khả năng phân phối, Uy tín thương hiệu của Doanh nghiệp, sản phẩm Chất lượng dịch vụ Đa dạng gói cước Giá bán trên thị trường 12 3.1 Phân tích môi trường vĩ mô 12 3.2 Phân tích môi trường vi mô sản phẩm, dịch vụ thay thế 18 3.3 Phân tích môi trường nội bộ 19 D. KẾT LUẬN 23 Đánh giá chiến lược phát triển của Viettel 23 4 B. NỘI DUNG C. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA VIETTEL I. Giới thiệu về Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel 1.1 Giới thiệu chung về viettel Tổng Công ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom) là công ty trực thuộc Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel được thành lập ngày 5 tháng 4 năm 2007[1], trên cơ sở sáp nhập các Công ty Internet Viettel, Điện thoại cố định Viettel và Điện thoại di động Viettel. Chặng đường phát triển + Năm 2000: Viettel có giấy phép cung cấp và thử nghiệm thành công dịch vụ điện thoại đường dài sử dụng công nghệ VoIP tuyến Hà Nội – Hồ Chí Minh với thương hiệu 178. Sự kiện này đánh dấu mốc quan trọng, lần đầu tiên ở Việt Nam có một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông nữa cho khách hàng là người dân Việt Nam ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Trình bày triết lý, chiến lược kinh doanh của Viettel TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI VIỆN KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ --------------- BÀI TẬP TIỂU LUẬN HỌC PHẦN VĂN HÓA KINH DOANH VÀ TINH THẦN KHỞI NGHIỆP Đề tài: Trình bày triết lý, chiến lược kinh doanh của Viettel Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Quang Chương Nhóm: 10 1. Nguyễn Trung Kiên 20182617 2. Nguyên Văn Quyền 20182749 3. Nguyễn Quang Trường 20185728 4. Võ Minh Dũng 20182452 Hà Nội, tháng 5 năm 2021 A. PHẦN MỞ ĐẦU Chiến lược là gì? Theo nghĩa thông thường: Chiến lược (xuất phát từ gốc từ Hy Lạp là strategos) là một thuật ngữ quân sự được dùng để chỉ kế hoạch dàn trận và phân bố lực lượng với mục tiêu đánh thắng kẻ thù. Carl von Clausewitz - nhà binh pháp của thế kỷ 19 - đã mô tả chiến lược là “lập kế hoạch chiến tranh và hoạch định các chiến dịch tác chiến. Những chiến dịch ấy sẽ quyết định sự tham gia của từng cá nhân”. Gần đây hơn, sử gia Edward Mead Earle đã mô tả chiến lược là “nghệ thuật kiểm soát và dùng nguồn lực của một quốc gia hoặc một liên minh các quốc gia nhằm mục đích đảm bảo và gia tăng hiệu quả cho quyền lợi thiết yếu của mình”. Trong kinh doanh: Chiến lược bắt đầu bằng mục tiêu, còn mục tiêu lại xuất phát từ nhiệm vụ của công ty. Mục tiêu được đưa ra qua sự nhận thức sâu sắc về môi trường bên ngoài cũng như năng lực của công ty. Không phải mọi thứ đều bắt nguồn từ mục tiêu, nhưng những người lập mục tiêu luôn dựa trên những gì khả thi, và tùy thuộc vào môi trường bên ngoài mà họ sử dụng những nguồn lực và năng lực riêng. Một học giả đã nhận định: “Bản chất chính yếu của việc hình thành chiến lược cạnh tranh là gắn kết công ty vào môi trường của nó”. Môi trường của mọi công ty đều có khách hàng (khách hàng hiện tại và tiềm năng), đối thủ cạnh tranh (đối thủ hiện tại và tương lai), nhà cung ứng, và những nhà làm luật. Tất cả những đối tượng này đều tác động đến tiềm năng lợi nhuận của công ty. Mỗi đối tượng đều có những yêu cầu về chất lượng, tính năng và tiện ích của sản phẩm hay dịch vụ. Có bao nhiêu yêu cầu trong số này không được đáp ứng? Công nghệ là một phần của môi trường cạnh tranh, và công nghệ luôn luôn thay đổi. Liệu có điều gì đang phát triển trong thế giới công nghệ có thể làm thay đổi môi trường cạnh tranh, chẳng hạn làm sản phẩm của những công ty đi đầu trở nên lỗi thời? Sản phẩm thay thế là một yếu tố đe dọa khác ở môi trường bên ngoài. Ví dụ, vào đầu thập niên 1980, phần mềm xử lý văn bản dành cho máy tính cá nhân là sản phẩm thay thế cho máy đánh chữ. Tốc độ của sự thay đổi nhanh đến nỗi chỉ trong vòng 10 năm, hầu hết các máy đánh chữ đã bị thay thế. Tương tự, ngày nay điện thoại di động thông minh smartphone tích hợp đầy đủ các tính năng chụp ảnh kỹ thuật số, máy nghe nhạc MP3, MP4, duyệt Web và cả thẻ tín dụng đang dần thay thế cho máy ảnh, máy nghe nhạc, radio và nhiều tiện ích khác. Trong quá trình làm đề tài này, nhóm chúng em đã cố gắng hoàn thành thật tốt nhưng có lẽ do kiến thức còn hạn hẹp cùng với những yếu tố khách quan khác mà không trách khỏi những thiếu sót. Chúng em rất mong được sự đóng góp ý kiến, phê bình và hướng dẫn thêm của thầy cũng như bạn đọc. Cuối cùng nhóm chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới thầy Nguyễn Quang Chương đã hướng dẫn tận tình, giảng giải chi tiết giúp chúng em hoàn thành 2 được bài một cách tốt nhất. Qua đề tài này đã giúp em có thêm được nhiều kiến thức bổ ích, thiết thực trong cuộc sống: kỹ năng mềm, cách lắng nghe và tư duy. Em xin chân thành cảm ơn! 3 MỤC LỤC A. 2 B. 5 C. 5 I. Giới thiệu về Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel 5 1.1 Giới thiệu chung về viettel 5 1.2 Sứ mệnh và tầm nhìn của Viettel 7 1.3 Tình hình kinh doanh 10 II. Phân tích môi trường ảnh hưởng đến chiến lược phát triển của Viettel 11 I. Các yếu tố về môi trường vĩ mô 11 II. Các yếu tố về môi trường vi mô 12 III. Môi trường nội tại, Khả năng tài chính, Khả năng phân phối, Uy tín thương hiệu của Doanh nghiệp, sản phẩm Chất lượng dịch vụ Đa dạng gói cước Giá bán trên thị trường 12 3.1 Phân tích môi trường vĩ mô 12 3.2 Phân tích môi trường vi mô sản phẩm, dịch vụ thay thế 18 3.3 Phân tích môi trường nội bộ 19 D. KẾT LUẬN 23 Đánh giá chiến lược phát triển của Viettel 23 4 B. NỘI DUNG C. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA VIETTEL I. Giới thiệu về Tập đoàn viễn thông quân đội Viettel 1.1 Giới thiệu chung về viettel Tổng Công ty Viễn thông Viettel (Viettel Telecom) là công ty trực thuộc Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel được thành lập ngày 5 tháng 4 năm 2007[1], trên cơ sở sáp nhập các Công ty Internet Viettel, Điện thoại cố định Viettel và Điện thoại di động Viettel. Chặng đường phát triển + Năm 2000: Viettel có giấy phép cung cấp và thử nghiệm thành công dịch vụ điện thoại đường dài sử dụng công nghệ VoIP tuyến Hà Nội – Hồ Chí Minh với thương hiệu 178. Sự kiện này đánh dấu mốc quan trọng, lần đầu tiên ở Việt Nam có một doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ viễn thông nữa cho khách hàng là người dân Việt Nam ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận môn Văn hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanh Tinh thần khởi nghiệp Triết lý kinh doanh Chiến lược kinh doanh của Viettel Tập đoàn viễn thông quân đội ViettelGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Đạo đức kinh doanh và trách nhiệm xã hội của Tập đoàn TH True Milk
28 trang 821 2 0 -
Tiểu luận Văn hóa kinh doanh và tinh thần khởi nghiệp: Chiến lược kinh doanh của công ty Nestlé
22 trang 245 0 0 -
19 trang 228 0 0
-
Luận văn: Nghiên cứu văn hóa Ấn Độ
74 trang 199 0 0 -
14 nguyên tắc thành công (Phần 10)
7 trang 184 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Văn hoá kinh doanh - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
13 trang 176 0 0 -
Tiểu luận giao tiếp trong kinh doanh: Nghiên cứu môi trường văn hóa Trung Quốc
30 trang 170 0 0 -
Giáo trình Văn hóa kinh doanh - PGS.TS. Dương Thị Liễu
561 trang 139 0 0 -
Tiểu luận Quản trị kinh doanh: Tìm hiểu về Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel
36 trang 134 0 0 -
Quản trị văn hoá doanh nghiệp để phát triển bền vững hệ thống doanh nghiệp Việt Nam
7 trang 109 0 0