Danh mục

TIỂU LUẬN: VẤN NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY

Số trang: 35      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.58 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Từ năm 2008 đến năm 2010, hiện tượng bạo hành trẻ em đã xuất hiện và bùng phát thành một hiện tượng, vấn đề gây sốc, làm cả xã hội phải giật mình vì sự xuống cấp nghiêm trọng về đạo đức của một bộ phận nhóm người đang tồn tại trong xã hội. Cùng đồng cảm, đau xót trước nỗi đau mà các em phải gánh chịu cũng như sự bất bình, căm phẫn trước những hành đi ngược lại với đạo đúc và luật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TIỂU LUẬN:VẤN NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP HCM KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG TÊN ĐỀ TÀIVẤN NẠN BẠO HÀNH TRẺ EM Ở VIỆT NAM HIỆN NAY GVHD: Mã Học Phần: 1 Thành Phố Hồ Chí Minh, Ngày 14 Tháng 1 Năm 2011 PHẦN MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Từ năm 2008 đến năm 2010, hiện tượng bạo hành trẻ em đã xuất hiện vàbùng phát thành mộ t hiện tượng, vấn đề gây số c, làm cả xã hội phải giật mình vìsự x uống cấp nghiêm trọng về đạo đức của một bộ phận nhóm người đang tồntại trong xã hội. Cùng đ ồng cảm, đau xót trước nỗi đau mà các em phải gánhchịu cũng như sự bất bình, căm phẫn trước những hành đi ngược lại với đ ạo đúcvà luật pháp, do đó nhóm sinh viên chúng tôi đã quyết định thực hiện đề tài nàynhư góp một tiếng nói cùng với xã hộ i để phòng chóng hiện tượng bạo lực trẻem, để thế hệ trẻ em V iệt Nam sẽ được sống và phát triển một cách hoàn thiệnvề thể chất lẫn tinh thần. 2. B Ố CỤC ĐỀ TÀIChương 1: CƠ SỞ LÝ LU ẬNChương 2: NGUYÊN NHÂN – THỰC TRẠNG2.1 Nguyên Nhân2.2 Thực Trạng2.3 Các V ụ Bạo Hành Trẻ Em Gây Chấn Động Xã HộiChương 3: GIẢI PHÁP – K IẾN NGHỊ3.1 Giải Pháp3.1.1 Nâng cao nhận thức của xã hộ i3.1.2 Tiếp tục hoàn thiện hệ thống pháp luật vệ bảo vệ trẻ em3.1.3 Tăng cường sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường – gia đình – xã hộ i – N hàtrường trong việc quản lý giáo dục trẻ em 23.1.4 Xây dựng môi trường sống an toàn, thân thiện cho mọi trẻ em3.2 Kiến Nghị 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để thực hiện tiểu luận này, nhóm sinh viên chúng tôi đã lựa chọ n thựchiện thông qua các phương pháp:  Phương pháp lô gic  Phương pháp tổ ng hợp, phân tích các thông tin liên quan đến đề tài  Phương pháp làm việc nhóm 4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU Khi lựa chọn thực đề tài này, nhóm sinh viên chúng tôi tập trung nghiêncứu đến các trẻ em trên lãnh thổ Việt Nam có các hoàn cảnh sống khác nhau quađó làm rõ được mức độ nghiêm trọng của các vụ bạo hành trẻ em mà các em lànạn nhân trong kho ảng thời gian từ năm 2008 dến năm 2010. 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN Trước hết cần hiểu rõ khái niệm “bạo hành” - đó là hành vi bạo lực thôbạo, biểu hiện trạng thái tâm lý tức giận của người độc ác. Mục đích của bạohành là trừng phạt, khuất phục trẻ để thỏa mãn và khẳng định vị trí gia trưởngcủa một người nào đó. Như vậy nạn bạo hành trẻ em ngày nay hoàn toàn khácvề bản chất và không phải là sự kế thừa quan niệm “thương cho roi cho vọt” củangười x ưa - mà thực chất là di sản của ý thức hệ phong kiến, gia trưởng đ ượcphát triển trong một môi trường xã hội thiếu sự nghiêm minh của pháp luật vàthiếu dân chủ. Khái niệm bạo hành ngày nay không chỉ là dùng bạo lực làm tổn thươngthân thể, gây thương tích, tàn tật mà còn là sự lăng nhục về tinh thần, là sự xúcphạm danh dự và nhân phẩm người khác đến mức có thể gây ra những “sangchấn tâm lý” - tức là bạo hành bằng tinh thần cũng có thể cấu thành tội phạmhình sự. Bạo hành trẻ em là một hiện tượng không những đi ngược lại với đạo đứcngười Việt Nam mà còn vi phạm Luật Bảo Vệ, Chăm Sóc Giáo Dục Trẻ EmCủa Việt Nam. 4 LUẬ TCỦA QUỐC HỘI NƯỚC C ỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGH ĨA VIỆT NAM SỐ 25/2004 QH11 NGÀY 25 THÁNG 6 NĂM 2004 VỀ BẢO V Ệ, CHǍM SÓC VÀ GIÁO DỤC TRẺ EM TRÍCH PHẦN 1 NHỮNG QUY Đ ỊNH CHUNGĐiều 1Trẻ em quy định trong Luật này là công dân Việt Nam dưới mười sáu tuổi.Điều 2Trẻ em, không phân biệt gái, trai, con trong giá thú, con ngoài giá thú, con đẻ,con nuôi, con riêng, con chung; không phân biệt dân tộc, tôn giáo, thành phần,địa vị xã hội, chính kiến của cha mẹ hoặc của người nuôi dưỡng, đều được bảovệ, chǎm sóc và giáo dục, được hưởng các quyền theo quy định của pháp luật.Điều 4Các quyền của trẻ em phải được tôn trọng và thực hiện.Mọi hành vi vi phạm quyền của trẻ em, làm tổn hại đến sự phát triển bìnhthường của trẻ em, đều bị nghiêm trị. TRÍCH PHẦN 2 CÁC QUYỀN CƠ BẢN VÀ BỔN PHẬN CỦA TRẺ EMĐiều 6  Trẻ em có quyền được chǎm sóc, nuôi dạy để phát triển thể chất, trí tuệ và đạo đức. 5  Trẻ em dân tộc thiểu số , trẻ em ở vùng cao, hải đảo, vùng xa xôi hẻo lánh, được Nhà nước tạo điều kiện trong việc b ảo vệ, chǎm sóc và giáo dục.  Trẻ em tàn tật, trẻ em có khuyết tật, được Nhà nước và xã hội giúp đỡ trong việc điều trị, phục hồ i chức nǎng để hoà nhập vào cuộc sống xã hội; được thu nhận vào các trường, lớp đặc biệt.  Trẻ em không n ...

Tài liệu được xem nhiều: