Tiểu luận về chiến tranh DU KÍCH PHỔ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.77 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đã đăng trên tờ "The Pall Mall Gazette" số 1817, ngày 9 tháng Chạp 1870 Trong thời gian gần đây, những tin tức về việc quân Phổ đốt các làng xóm Pháp hầu như đã hoàn toàn biến mất trên báo chí. Chúng tôi bắt đầu hy vọng rằng chính quyền Phổ đã hiểu được sai lầm của họ và đã chấm dứt những hành động như vậy, vì lợi ích của chính ngay những đội quân của họ. Nhưng chúng tôi đã lầm. Các báo lại đầy dẫy những tin về việc bắn các tù binh và về...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận về chiến tranh " DU KÍCH PHỔ "Tiểu luận về chiến tranh DU KÍCH PHỔĐã đăng trên tờ The Pall Mall Gazette số 1817, ngày 9 thángChạp 1870Trong thời gian gần đây, những tin tức về việc quân Phổ đốt các làngxóm Pháp hầu như đã hoàn toàn biến mất trên báo chí. Chúng tôi bắtđầu hy vọng rằng chính quyền Phổ đã hiểu được sai lầm của họ và đãchấm dứt những hành động như vậy, vì lợi ích của chính ngay nhữngđội quân của họ. Nhưng chúng tôi đã lầm. Các báo lại đầy dẫy nhữngtin về việc bắn các tù binh và về việc thiêu hủy các làng mạc. TờBörsen Courier[110] ở Béc-lin ngày 20 tháng Mười một đã đưa tin từVéc-xây như sau:Ngày hôm qua, những thương binh và tù binh đầu tiên sau trận chiếnđấu ở Đri-ô ngày 17 đã đến. Việc thanh toán các du kích rất nhanhchóng và đáng nêu gương; người ta bắt họ sắp hàng rồi lần lượt mỗingười đều nhận một viên đạn vào trán. Người ta đã công bố một bảnmệnh lệnh chung cho toàn quân, tuyệt đối cấm bắt họ làm tù binh và ralệnh xử bắn họ ngay lại chỗ theo bản án của tòa án binh tại mặt trận bấtkỳ họ xuất hiện ở đâu. Đối với những tên kẻ cướp và những tên vô lạixấu xa bi ổi ấy (Lumpengesindel) thì phương thức hành động đó đã trởthành tuyệt đối cần thiết.Tiểu luận về chiến tranhTiếp đó, cũng ngày ấy, tờ Tages- Presse[111] ở Viên cũng báo tin rằng:Tuần qua, ở trong rừng Vin-nhốp, các bạn có thể thấy bốn tên du kíchbi treo cổ vì chúng đã từ rừng bắn vào kỵ binh của chúng ta.Một bản tin chính thức từ Véc-xây, đề ngày 26 tháng Mười một, nóirằng dân nông thôn khắp nơi chung quanh vùng Oóc lê-ăng, do cácgiáo sĩ thúc đẩy, - những giáo sĩ này đã nhận được của giáo chủ Đuy-pan-lu một mệnh lệnh phải tuyên truyền cho một cuộc chiến tranh chữthập, - đã bắt đầu một cuộc chiến tranh du kích chống lại người Đức.Nông dân giả vờ lao động ở ngoài đồng, họ bắn vào các đội trinh sát,giết các sĩ quan đi truyền mệnh lệnh. Để trả thù những vụ giết chóc ấy,tất cả những người nào không phải là quân nhân mà có vũ khí thì lậptức bị hành quyết. Không ít giáo sĩ- 77 người- giờ đây sẽ bị đưa ra xử.Đó chỉ là một vài ví dụ thôi, con số ví dụ này có thể tăng lên đến hầunhư vô tận; như vậy, hình như quân Phổ quyết tâm tiếp tục những hànhvi dã man đó cho đến khi chiến tranh kết thúc. Trong trường hợp nhưvậy, một lần nữa lưu ý họ đến một số sự kiện trong lịch sử hiện đại củaPhổ, cũng có thể có ích.Vua Phổ hiện nay hoàn toàn có thể nhớ lại được những thời kỳ hết sứcnhục nhã của đất nước mình, trận I-ê-na, cuộc chạy dài đến tận sông Ô-đe, sự đầu hàng liên tiếp của hầu như tất cả các đội quân Phổ, việc rútlui sang bên kia sông Vi-xla của những đội quân còn lại, sự sụp đổhoàn toàn của toàn bộ chế độ quân sự và chính trị của đất nước. Và lúcbấy giờ, dưới sự che chở của một trong những cứ điểm duyên hải ởTiểu luận về chiến tranhvùng Pô-mi-ra-ni, tính chủ động riêng và lòng yêu nước riêng của mỗicông dân đã mở đầu một cuộc kháng chiến mới, tích cực, chống lạiquân thù. Một viên thiếu úy long kỵ bình thường tên là Si-lơ đã bắt tayvào việc thành lập một đội quân đu kích (gallice[1*] - là du kích) ở Côn-béc-gơ. Nhờ sự ủng hộ của dân cư, với đội quân này, ông ta đã tấncông bất ngờ vào các đội trinh sát, các đơn vị, những trạm gác dã chiến,đánh chiếm các kho bạc, lương thực, vũ khí, khí tài quân sự, bắt tướngPháp Vích-to làm tù binh, chuẩn bị cuộc tổng khởi nghĩa ở sau lưngquân Pháp và ở các tuyến giao thông của chúng, và nói chung, làm tấtcả những gì mà giờ đây người ta khép tội cho du kích Pháp, nhữngngười mà quân Phổ gán cho biệt hiệu là ké cướp và vô lại đồng thờiban cho những tù binh không có vũ khí một viên đạn vào trán. Ấy thếmà chính cha của vua Phổ hiện nay[2*] công nhận một cách rõ ràng hànhđộng của Si-lơ là hợp pháp và thăng quân hàm cho ông ta. Người tabiết rõ rằng, chính ông Si-lơ đó, năm 1809, khi mà nước Phổ đang ởtrong trạng thái hòa bình, còn nước Áo thì đang đánh nhau với nướcPháp, đã tự gánh chịu mọi tránh nhiệm, đích thân dẫn trung đoàn củamình đi hoạt động chống Na-pô-lê-ông hoàn toàn giống như Ga-ri-ban-đi đã làm, rằng ông ta đã bị giết ở Stơ-ran-dun-đơ, còn binh lính củaông thì bị bắt làm tù binh. Theo luật lệ của Phổ về tiến hành chiến tranhthì Na-pô-lê-ông có toàn quyền xử bắn tất cả bọn họ, nhưng ở Vê-den,Na-pô-lê-ông chỉ bắn có tất cả 11 sĩ quan: Do áp lực của công luậntrong quân đội và ở ngoài quân đội, cha của vua Phổ hiện nay đã phảimiễn cưỡng dựng đài kỷ niệm mười một người du kích đó trên nhữngngôi mộ của họ.Tiểu luận về chiến tranhKhi phong trào du kích vừa mới xuất hiện trong thực tiễn ở Phổ, thìngười Phổ bắt tay ngay vào việc hệ thống hóa các công việc đó và đềxuất ra lý luận của nó, một việc làm đúng là hợp với dân tộc của nhữngnhà tư duy. Nhà lý luận của phong trào du kích, một triết gia du kíchquân vĩ đại trong những người du kích đó, không phải ai khác ngoàiAn-tôn Nai-hác-đơ Phôn Gnai-dơ-nau, một thời gian đã làm nguyênsoái phục vụ cho nhà vua Phổ. Gnai-dơ-nau ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận về chiến tranh " DU KÍCH PHỔ "Tiểu luận về chiến tranh DU KÍCH PHỔĐã đăng trên tờ The Pall Mall Gazette số 1817, ngày 9 thángChạp 1870Trong thời gian gần đây, những tin tức về việc quân Phổ đốt các làngxóm Pháp hầu như đã hoàn toàn biến mất trên báo chí. Chúng tôi bắtđầu hy vọng rằng chính quyền Phổ đã hiểu được sai lầm của họ và đãchấm dứt những hành động như vậy, vì lợi ích của chính ngay nhữngđội quân của họ. Nhưng chúng tôi đã lầm. Các báo lại đầy dẫy nhữngtin về việc bắn các tù binh và về việc thiêu hủy các làng mạc. TờBörsen Courier[110] ở Béc-lin ngày 20 tháng Mười một đã đưa tin từVéc-xây như sau:Ngày hôm qua, những thương binh và tù binh đầu tiên sau trận chiếnđấu ở Đri-ô ngày 17 đã đến. Việc thanh toán các du kích rất nhanhchóng và đáng nêu gương; người ta bắt họ sắp hàng rồi lần lượt mỗingười đều nhận một viên đạn vào trán. Người ta đã công bố một bảnmệnh lệnh chung cho toàn quân, tuyệt đối cấm bắt họ làm tù binh và ralệnh xử bắn họ ngay lại chỗ theo bản án của tòa án binh tại mặt trận bấtkỳ họ xuất hiện ở đâu. Đối với những tên kẻ cướp và những tên vô lạixấu xa bi ổi ấy (Lumpengesindel) thì phương thức hành động đó đã trởthành tuyệt đối cần thiết.Tiểu luận về chiến tranhTiếp đó, cũng ngày ấy, tờ Tages- Presse[111] ở Viên cũng báo tin rằng:Tuần qua, ở trong rừng Vin-nhốp, các bạn có thể thấy bốn tên du kíchbi treo cổ vì chúng đã từ rừng bắn vào kỵ binh của chúng ta.Một bản tin chính thức từ Véc-xây, đề ngày 26 tháng Mười một, nóirằng dân nông thôn khắp nơi chung quanh vùng Oóc lê-ăng, do cácgiáo sĩ thúc đẩy, - những giáo sĩ này đã nhận được của giáo chủ Đuy-pan-lu một mệnh lệnh phải tuyên truyền cho một cuộc chiến tranh chữthập, - đã bắt đầu một cuộc chiến tranh du kích chống lại người Đức.Nông dân giả vờ lao động ở ngoài đồng, họ bắn vào các đội trinh sát,giết các sĩ quan đi truyền mệnh lệnh. Để trả thù những vụ giết chóc ấy,tất cả những người nào không phải là quân nhân mà có vũ khí thì lậptức bị hành quyết. Không ít giáo sĩ- 77 người- giờ đây sẽ bị đưa ra xử.Đó chỉ là một vài ví dụ thôi, con số ví dụ này có thể tăng lên đến hầunhư vô tận; như vậy, hình như quân Phổ quyết tâm tiếp tục những hànhvi dã man đó cho đến khi chiến tranh kết thúc. Trong trường hợp nhưvậy, một lần nữa lưu ý họ đến một số sự kiện trong lịch sử hiện đại củaPhổ, cũng có thể có ích.Vua Phổ hiện nay hoàn toàn có thể nhớ lại được những thời kỳ hết sứcnhục nhã của đất nước mình, trận I-ê-na, cuộc chạy dài đến tận sông Ô-đe, sự đầu hàng liên tiếp của hầu như tất cả các đội quân Phổ, việc rútlui sang bên kia sông Vi-xla của những đội quân còn lại, sự sụp đổhoàn toàn của toàn bộ chế độ quân sự và chính trị của đất nước. Và lúcbấy giờ, dưới sự che chở của một trong những cứ điểm duyên hải ởTiểu luận về chiến tranhvùng Pô-mi-ra-ni, tính chủ động riêng và lòng yêu nước riêng của mỗicông dân đã mở đầu một cuộc kháng chiến mới, tích cực, chống lạiquân thù. Một viên thiếu úy long kỵ bình thường tên là Si-lơ đã bắt tayvào việc thành lập một đội quân đu kích (gallice[1*] - là du kích) ở Côn-béc-gơ. Nhờ sự ủng hộ của dân cư, với đội quân này, ông ta đã tấncông bất ngờ vào các đội trinh sát, các đơn vị, những trạm gác dã chiến,đánh chiếm các kho bạc, lương thực, vũ khí, khí tài quân sự, bắt tướngPháp Vích-to làm tù binh, chuẩn bị cuộc tổng khởi nghĩa ở sau lưngquân Pháp và ở các tuyến giao thông của chúng, và nói chung, làm tấtcả những gì mà giờ đây người ta khép tội cho du kích Pháp, nhữngngười mà quân Phổ gán cho biệt hiệu là ké cướp và vô lại đồng thờiban cho những tù binh không có vũ khí một viên đạn vào trán. Ấy thếmà chính cha của vua Phổ hiện nay[2*] công nhận một cách rõ ràng hànhđộng của Si-lơ là hợp pháp và thăng quân hàm cho ông ta. Người tabiết rõ rằng, chính ông Si-lơ đó, năm 1809, khi mà nước Phổ đang ởtrong trạng thái hòa bình, còn nước Áo thì đang đánh nhau với nướcPháp, đã tự gánh chịu mọi tránh nhiệm, đích thân dẫn trung đoàn củamình đi hoạt động chống Na-pô-lê-ông hoàn toàn giống như Ga-ri-ban-đi đã làm, rằng ông ta đã bị giết ở Stơ-ran-dun-đơ, còn binh lính củaông thì bị bắt làm tù binh. Theo luật lệ của Phổ về tiến hành chiến tranhthì Na-pô-lê-ông có toàn quyền xử bắn tất cả bọn họ, nhưng ở Vê-den,Na-pô-lê-ông chỉ bắn có tất cả 11 sĩ quan: Do áp lực của công luậntrong quân đội và ở ngoài quân đội, cha của vua Phổ hiện nay đã phảimiễn cưỡng dựng đài kỷ niệm mười một người du kích đó trên nhữngngôi mộ của họ.Tiểu luận về chiến tranhKhi phong trào du kích vừa mới xuất hiện trong thực tiễn ở Phổ, thìngười Phổ bắt tay ngay vào việc hệ thống hóa các công việc đó và đềxuất ra lý luận của nó, một việc làm đúng là hợp với dân tộc của nhữngnhà tư duy. Nhà lý luận của phong trào du kích, một triết gia du kíchquân vĩ đại trong những người du kích đó, không phải ai khác ngoàiAn-tôn Nai-hác-đơ Phôn Gnai-dơ-nau, một thời gian đã làm nguyênsoái phục vụ cho nhà vua Phổ. Gnai-dơ-nau ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chù nghĩa duy vật lịch sử tiểu luận chiến tranh tư tưởng chính trị chiến tranh pháp phổ tác phẩm của Ph. Ăng-ghenGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 324 1 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (2022)
44 trang 134 0 0 -
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 111 0 0 -
191 trang 109 0 0
-
9 trang 92 0 0
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
11 trang 92 0 0 -
189 trang 90 0 0
-
Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 2
110 trang 83 2 0 -
Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Học thuyết giá trị thặng dư
14 trang 78 0 0