Tiểu luận về chiến tranh LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐÁNH BẠI QUÂN PHỔ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 129.46 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đã đăng trên tờ "The Pall Mall Gazette" số 1746, ngày 17 tháng Chín 1870 Sau cuộc chiến tranh ở I-ta-li-a năm 1859, khi mà lực lượng quân sự Pháp đạt tới đỉnh cao nhất của nó, ông hoàng Phổ Phi-đrích- Các-lơ chính là người hiện nay đang thực hiện việc bao vây đạo quân của Baden ở Mét-xơ- đã viết một cuốn sách mỏng "Làm thế nào để đánh bại quân Pháp"[64]. Hiện nay, khi mà những lực lượng quân sự khổng lồ của Đức, được tổ chức theo hệ thống của Phổ, đang quét sạch tất cả...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận về chiến tranh " LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐÁNH BẠI QUÂN PHỔ "Tiểu luận về chiến tranh LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐÁNH BẠI QUÂN PHỔĐã đăng trên tờ The Pall Mall Gazette số 1746, ngày 17 thángChín 1870Sau cuộc chiến tranh ở I-ta-li-a năm 1859, khi mà lực lượng quân sựPháp đạt tới đỉnh cao nhất của nó, ông hoàng Phổ Phi-đrích- Các-lơchính là người hiện nay đang thực hiện việc bao vây đạo quân của Ba-den ở Mét-xơ- đã viết một cuốn sách mỏng Làm thế nào để đánh bạiquân Pháp[64]. Hiện nay, khi mà những lực lượng quân sự khổng lồ củaĐức, được tổ chức theo hệ thống của Phổ, đang quét sạch tất cả trênđường đi của chúng, thì người ta bắt đầu tự đặt cho mình câu hỏi: trongtương lai ai sẽ đánh và làm thế nào để đánh bại quân Phổ? Và khi màcuộc chiến tranh - lúc đầu thì nước Đức chỉ tự vệ chống lại chủ nghĩachauvinisme[1*] Pháp- rõ ràng đang chuyển một cách dần dần nhưngchắc chắn thành một cuộc chiến tranh vì lợi ích của chủ nghĩachauvinisme mới của Đức, thì cũng nên xét tới vấn đề đó.Thượng đế bao giờ cũng đứng về phía các tiểu đoàn lớn - Na-pô-lê-ôngtrước đây thường thích giải thích như vậy nguyên nhân thua được trongcác trận chiến đấu. Và nước Phổ chính đã hành động theo nguyên tắcấy. Nó đã lo làm sao để có được những tiểu đoàn lớn. Năm 1807, khiTiểu luận về chiến tranhmà Na-pô-lê-ông cấm Phổ không được nuôi một đội quân hơn 40.000người, thì nó bắt đầu phục viên tân binh sau 6 tháng huấn luyện, và đãgọi những người mới vào thay thế họ; và năm 1813, với một dân số là 4triệu rưỡi người, nó đã có thể lập được một đội quân thường trực gồm250.000 người. Về sau, cũng nguyên tắc ấy- nguyên tắc phục vụ ngắnhạn ở trung đoàn và làm hậu bị dài hạn với tư cách những người phảilàm nghĩa vụ quân sự- đã được áp dụng một cách đầy đủ hơn, và ngoàira, nguyên tắc ấy đã được làm cho thích ứng với những nhu cầu của chếđộ quân chủ chuyên chế. Người ta giữ họ phục vụ ở trung đoàn tù 2 đến3 năm, để không những huấn luyện kỹ cho họ về quân sự, mà còn đểđào luyện họ một cách nghiêm khắc, dạy cho họ đến mức hoàn hảoviệc quen phục tùng một cách vô điều kiện.Chính đó là chỗ yếu của hệ thống Phổ. Nó phải dung hòa hai nhiệm vụkhác nhau, và rốt cuộc xung khắc nhau. Một mặt, nó có tham vọng biếnmỗi một người đàn ông, về thể chất có khả năng phục vụ được, thànhmột người lính, và có được một quân đội thường trực mà mục đích duynhất là làm trường học dạy cho các công dân biết cách sử dụng vũ khí,cũng như làm cái hạt nhân mà họ sẽ tập hợp lại ở chung quanh trongtrường hợp bị nước ngoài tấn công. Về mặt ấy, hệ thống đó chỉ là mộthệ thống thuần túy có tính chất phòng thủ. Nhưng mặt khác, cũng chínhquân đội đó phải là chỗ dựa quân sự, là thành trì chủ yếu cho một chínhphủ hầu như là quân chủ chuyên chế, nhưng để thực hiện mục đích đóthì cần phải biến trường huấn luyện quân sự cho công dân thành mộttrường học tuyệt đối phục tùng cấp trên, thành một trường huấn luyện ýTiểu luận về chiến tranhthức quân chủ. Chỉ có thể đạt tới được điều đó với một thời hạn phụcvụ dài. Chính ở đây đã bộc lộ tính chất không thể điều hòa được của hainhiệm vụ đó. Chính sách đối ngoại phòng thủ đòi hỏi phải huấn luyệnmột số lượng lớn trong những thời hạn ngắn, để có thể có được một lựclượng hậu bị đông đảo đề phòng khi bị tấn công tù bên ngoài; cònchính sách đối nội thì lại đòi hỏi phải huấn luyện một số lượng hạn chếtrong một thời gian dài hơn, để có được một đội quân chắc chắn đểphòng khi nổ ra khởi nghĩa ở trong nước. Chế độ quân chủ hầu nhưchuyên chế đó đã chọn con đường trung dung. Nó đã giữ người lính tạingũ trong cả 3 năm, và đã giới hạn số lượng người được gọi nhập ngũtùy theo phương tiện tài chính của nó. Chế độ nghĩa vụ quân sự phổthông được ca tụng, trên thực tế không có.Nó biến thành chế độ tuyểnmộ, chỉ khác với việc tuyển mộ ở các nước khác là nó cực nhọc hơn.Chế độ tuyển mộ đó tốn kém hơn, thu hút nhiều người hơn, giữ họ ởngạch hậu bị của quân đội trong một thời kỳ dài hơn là bất cứ một nơinào. Trong lúc đó thì cái mà lúc ban đầu là nhân dân được vũ trang đểtự bảo vệ, thì giờ đây sẽ biến thành một quân đội ngoan ngoãn, sẵnsàng đi tấn công, thành một công cụ phục vụ cho chính trị của tập đoànthống trị cầm quyền.Năm 1861, dân số nước Phổ vượt quá 18 triệu một ít, và hàng năm227.000 thanh niên tới tuổi 20 bị gọi ra phục vụ quân sự. Về thể chất,già một nửa trong bọn họ có thể phục vụ được, nếu như không phảiphục vụ ngay, thì cùng lắm cũng chỉ vài năm sau thôi. Nhưng đáng lẽmỗi năm tuyển vào quân đội 114.000 tân binh thì người ta chỉ gọiTiểu luận về chiến tranhkhông quá 63.000 người vào hàng ngũ quân đội; như vậy, hầu như mộtnửa dân số nam giới, về thể chất có thể phục vụ quân sự được, đãkhông được huấn luyện sử dụng vũ khí. Bất cứ một người nào đã đếnnước Phổ trong thời gian chiến tranh, chắc cũng đều ngạc nhiên về sốlượng rất lớn những thanh niên cứng cáp, khỏe mạnh, từ 20 đến 32tuổi, đang yên ổn ngồi nhà. Cái trạng thái tạm thời không có d ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận về chiến tranh " LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐÁNH BẠI QUÂN PHỔ "Tiểu luận về chiến tranh LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐÁNH BẠI QUÂN PHỔĐã đăng trên tờ The Pall Mall Gazette số 1746, ngày 17 thángChín 1870Sau cuộc chiến tranh ở I-ta-li-a năm 1859, khi mà lực lượng quân sựPháp đạt tới đỉnh cao nhất của nó, ông hoàng Phổ Phi-đrích- Các-lơchính là người hiện nay đang thực hiện việc bao vây đạo quân của Ba-den ở Mét-xơ- đã viết một cuốn sách mỏng Làm thế nào để đánh bạiquân Pháp[64]. Hiện nay, khi mà những lực lượng quân sự khổng lồ củaĐức, được tổ chức theo hệ thống của Phổ, đang quét sạch tất cả trênđường đi của chúng, thì người ta bắt đầu tự đặt cho mình câu hỏi: trongtương lai ai sẽ đánh và làm thế nào để đánh bại quân Phổ? Và khi màcuộc chiến tranh - lúc đầu thì nước Đức chỉ tự vệ chống lại chủ nghĩachauvinisme[1*] Pháp- rõ ràng đang chuyển một cách dần dần nhưngchắc chắn thành một cuộc chiến tranh vì lợi ích của chủ nghĩachauvinisme mới của Đức, thì cũng nên xét tới vấn đề đó.Thượng đế bao giờ cũng đứng về phía các tiểu đoàn lớn - Na-pô-lê-ôngtrước đây thường thích giải thích như vậy nguyên nhân thua được trongcác trận chiến đấu. Và nước Phổ chính đã hành động theo nguyên tắcấy. Nó đã lo làm sao để có được những tiểu đoàn lớn. Năm 1807, khiTiểu luận về chiến tranhmà Na-pô-lê-ông cấm Phổ không được nuôi một đội quân hơn 40.000người, thì nó bắt đầu phục viên tân binh sau 6 tháng huấn luyện, và đãgọi những người mới vào thay thế họ; và năm 1813, với một dân số là 4triệu rưỡi người, nó đã có thể lập được một đội quân thường trực gồm250.000 người. Về sau, cũng nguyên tắc ấy- nguyên tắc phục vụ ngắnhạn ở trung đoàn và làm hậu bị dài hạn với tư cách những người phảilàm nghĩa vụ quân sự- đã được áp dụng một cách đầy đủ hơn, và ngoàira, nguyên tắc ấy đã được làm cho thích ứng với những nhu cầu của chếđộ quân chủ chuyên chế. Người ta giữ họ phục vụ ở trung đoàn tù 2 đến3 năm, để không những huấn luyện kỹ cho họ về quân sự, mà còn đểđào luyện họ một cách nghiêm khắc, dạy cho họ đến mức hoàn hảoviệc quen phục tùng một cách vô điều kiện.Chính đó là chỗ yếu của hệ thống Phổ. Nó phải dung hòa hai nhiệm vụkhác nhau, và rốt cuộc xung khắc nhau. Một mặt, nó có tham vọng biếnmỗi một người đàn ông, về thể chất có khả năng phục vụ được, thànhmột người lính, và có được một quân đội thường trực mà mục đích duynhất là làm trường học dạy cho các công dân biết cách sử dụng vũ khí,cũng như làm cái hạt nhân mà họ sẽ tập hợp lại ở chung quanh trongtrường hợp bị nước ngoài tấn công. Về mặt ấy, hệ thống đó chỉ là mộthệ thống thuần túy có tính chất phòng thủ. Nhưng mặt khác, cũng chínhquân đội đó phải là chỗ dựa quân sự, là thành trì chủ yếu cho một chínhphủ hầu như là quân chủ chuyên chế, nhưng để thực hiện mục đích đóthì cần phải biến trường huấn luyện quân sự cho công dân thành mộttrường học tuyệt đối phục tùng cấp trên, thành một trường huấn luyện ýTiểu luận về chiến tranhthức quân chủ. Chỉ có thể đạt tới được điều đó với một thời hạn phụcvụ dài. Chính ở đây đã bộc lộ tính chất không thể điều hòa được của hainhiệm vụ đó. Chính sách đối ngoại phòng thủ đòi hỏi phải huấn luyệnmột số lượng lớn trong những thời hạn ngắn, để có thể có được một lựclượng hậu bị đông đảo đề phòng khi bị tấn công tù bên ngoài; cònchính sách đối nội thì lại đòi hỏi phải huấn luyện một số lượng hạn chếtrong một thời gian dài hơn, để có được một đội quân chắc chắn đểphòng khi nổ ra khởi nghĩa ở trong nước. Chế độ quân chủ hầu nhưchuyên chế đó đã chọn con đường trung dung. Nó đã giữ người lính tạingũ trong cả 3 năm, và đã giới hạn số lượng người được gọi nhập ngũtùy theo phương tiện tài chính của nó. Chế độ nghĩa vụ quân sự phổthông được ca tụng, trên thực tế không có.Nó biến thành chế độ tuyểnmộ, chỉ khác với việc tuyển mộ ở các nước khác là nó cực nhọc hơn.Chế độ tuyển mộ đó tốn kém hơn, thu hút nhiều người hơn, giữ họ ởngạch hậu bị của quân đội trong một thời kỳ dài hơn là bất cứ một nơinào. Trong lúc đó thì cái mà lúc ban đầu là nhân dân được vũ trang đểtự bảo vệ, thì giờ đây sẽ biến thành một quân đội ngoan ngoãn, sẵnsàng đi tấn công, thành một công cụ phục vụ cho chính trị của tập đoànthống trị cầm quyền.Năm 1861, dân số nước Phổ vượt quá 18 triệu một ít, và hàng năm227.000 thanh niên tới tuổi 20 bị gọi ra phục vụ quân sự. Về thể chất,già một nửa trong bọn họ có thể phục vụ được, nếu như không phảiphục vụ ngay, thì cùng lắm cũng chỉ vài năm sau thôi. Nhưng đáng lẽmỗi năm tuyển vào quân đội 114.000 tân binh thì người ta chỉ gọiTiểu luận về chiến tranhkhông quá 63.000 người vào hàng ngũ quân đội; như vậy, hầu như mộtnửa dân số nam giới, về thể chất có thể phục vụ quân sự được, đãkhông được huấn luyện sử dụng vũ khí. Bất cứ một người nào đã đếnnước Phổ trong thời gian chiến tranh, chắc cũng đều ngạc nhiên về sốlượng rất lớn những thanh niên cứng cáp, khỏe mạnh, từ 20 đến 32tuổi, đang yên ổn ngồi nhà. Cái trạng thái tạm thời không có d ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chù nghĩa duy vật lịch sử tiểu luận chiến tranh tư tưởng chính trị chiến tranh pháp phổ tác phẩm của Ph. Ăng-ghenGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 324 1 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (2022)
44 trang 134 0 0 -
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 111 0 0 -
191 trang 109 0 0
-
9 trang 92 0 0
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
11 trang 92 0 0 -
189 trang 90 0 0
-
Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 2
110 trang 83 2 0 -
Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Học thuyết giá trị thặng dư
14 trang 78 0 0