![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Tiểu luận về chiến tranh NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA CHẾ ĐỘ QUÂN SỰ PHỔ
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 106.19 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đã đăng trên tờ "The Pall Mall Gazette" số 1764, ngày 8 tháng Mười 1870 Vài tuần trước đây, chúng tôi đã chi rõ rằng chế độ tuyển quân của Phổ hoàn toàn không hoàn hảo[1*] Như người ta tuyên bố, chế độ đó biến mỗi người dân thành một người lính. Theo lối nói chính thức của Phổ, quân đội chẳng phải là cái gì khác, mà chỉ là "một trường học để toàn dân học tập tiến hành chiến tranh"; trong khi đó chỉ có một tỷ lệ nhỏ dân cư được trải qua trường học đó....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận về chiến tranh " NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA CHẾ ĐỘ QUÂN SỰ PHỔ "Tiểu luận về chiến tranh NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA CHẾ ĐỘ QUÂN SỰ PHỔĐã đăng trên tờ The Pall Mall Gazette số 1764, ngày 8 thángMười 1870Vài tuần trước đây, chúng tôi đã chi rõ rằng chế độ tuyển quân của Phổhoàn toàn không hoàn hảo[1*] Như người ta tuyên bố, chế độ đó biếnmỗi người dân thành một người lính. Theo lối nói chính thức của Phổ,quân đội chẳng phải là cái gì khác, mà chỉ là một trường học để toàndân học tập tiến hành chiến tranh; trong khi đó chỉ có một tỷ lệ nhỏdân cư được trải qua trường học đó. Giờ đây, chúng tôi lại bàn về vấnđề đó để minh họa bằng một vài con số chính xác.Theo những số liệu của cục thống kê Phổ[72] thì năm 1831 đến hết năm1854 số người nhập ngũ thực tế hàng năm trung bình là 9,84% số thanhniên ở độ tuổi nhập ngũ; số người đủ điều kiện phục vụ trong quân ngũchưa bị gọi vào lính mỗi năm là 8,28%, số người hoàn toàn không đủđiều kiện để phục vụ trong quân ngũ do những khuyết tật về thể chất là6,40%; số người tạm thời không đủ điều kiện phục vụ trong quân ngũ,năm sau phải khám tuyển lại là 53,28%, số người còn lại thì hoặckhông đến đăng ký hoặc thuộc những loại người mà số lượng ít đếnmức không cần nói đến ở đây. Như vậy, suốt 24 năm ấy chỉ có chưaTiểu luận về chiến tranhđến một phần mười số công dân thanh niên kinh qua trường quân sựquốc dân; ấy thế mà cái đó được gọi là nhân dân vũ trang[73].Về năm 1861, có những cơn số sau đây: số thanh niên 20 tuổi thuộc đợtnhập ngũ năm 1861 là 217.438 người; số thanh niên thuộc các đợt nhậpngũ trước đây được phép chuyển hạn cho đến khi có lệnh đặc biệt là348.364 người- tồng cộng là 565.802 người. Trong số đó có 148.946người tức 26,32% không đến đăng ký; 17.727 người tức 3,05% hoàntoàn không đủ điều kiện để phục vụ trong quân ngũ; 76.590 người tức13,50% được xếp vào quân dự bị bổ sung[74] tức là được miễn phục vụtại ngũ trong thời bình nhưng bị gọi nhập ngũ trong thời chiến; 230.236người tức 40,79% được hoãn cho đến lần khám tuyển lại sau do tạmthời không đủ điều kiện phục vụ trong quân ngũ; 22.369 người tức3,98% được miễn vì những nguyên nhân khác, chỉ còn lại 69.934 ngườitức 12,36% để gọi nhập ngũ; thế nhưng trong số đó chi có 59.459người tức 10,50% thật sự bị gọi nhập ngũ.Không nghi ngờ gì hết từ năm 1866, tỷ lệ người bị gọi nhập ngũ hàngnăm có tăng lên nhưng không thể tăng với mức độ đôi chút đáng kể,hiện nay nhiều lắm cũng chi có 12% hoặc 13% dân nam giới của miềnBắc nước Đức phục vụ trong quân ngũ. Điều đó đương nhiên tráingược hẳn với những tin tức hân hoan của những phóng viên đặc biệttrong thời gian động viên ở Đức. Theo lời họ, mỗi người đàn ông mạnhkhỏe có thể phục vụ được trong quân ngũ đều mặc áo lính, khoác súngtrên vai hoặc cưỡi ngựa chiến; mọi sinh hoạt làm ăn đều đình đốn; nhàmáy nghỉ việc, cửa hiệu đóng cửa, lúa chín bỏ ngoài đồng không ngườiTiểu luận về chiến tranhthu hoạch, toàn bộ sản xuất đình đốn và toàn bộ thương mại ngừng hoạtđộng- tình trạng tạm thời không có những dấu hiệu của sự sống đãthực sự xuất hiện. Nếu như tình trạng dốc hết sức lực một cách khôngthể tưởng tượng được như thế của một dân tộc kéo dài dù chỉ vài batháng thôi, thì chắc chắn nó sẽ không tránh khỏi dẫn đến sự kiệt quệhoàn toàn của dân tộc đó. Dân thường tất nhiên bị biến thành lính trênnhững quy mô mà những người sống ở ngoài nước Đức không thể hìnhdung được; nhưng nếu như giờ đây sau khi hơn một triệu người bị bứtkhỏi đời sống dân sự, cũng chính những người cầm bút ấy nhìn vàonước Đức thì họ sẽ thấy rằng các nhà máy vẫn làm việc, mùa màng đãđược thu hoạch, các cửa hàng và văn phòng vẫn mở cửa. Nếu sản xuấtbị đình đốn thì đó là vì thiếu đơn đặt hàng chứ không phải vì thiếu nhâncông, ngoài phố người ta có thể thấy có rất nhiều chàng trai khỏe mạnh,họ có thể cầm súng giống như những chàng trai đã sang Pháp.Những con số nêu trên lý giải tất cả điều đó. Số người đã làm xongnghĩa vụ trong quân ngũ tất nhiên không vượt quá 12% tổng số namgiới thành niên. Vì thế, khi động viên người ta không thể gọi nhập ngũquá 12% nam giới thành niên, còn 88% vẫn ở nhà; tất nhiên trong quátrình chiến tranh một phần những người này đã bị gọi nhập ngũ để bùđắp những thiệt hại do chiến đấu và bệnh tật gây ra. Như vậy trong nửanăm có thêm 2%-3% nữa bị gọi nhập ngũ; tuy nhiên đại đa số nam giớikhông bao giờ bị gọi nhập ngũ. Toàn dân vũ trang là một điều giả dốitrăm phần trăm.Tiểu luận về chiến tranhTrước đây chúng tôi đã chỉ ra nguyên nhân đẻ ra tình trạng đó. Chừngnào vương triều Phổ và Chính phủ Phổ còn tiếp tục chính sách truyềnthống của nó, thì nó còn cần có quân đội là công cụ ngoan ngoãn thựchiện chính sách đó. Theo kinh nghiệm của Phổ, muốn huấn luyện ngườidân thường làm được nhiệm vụ phục vụ đó thì điều cần thiết là ngườidân thường đó phải ở trong quân ngũ 3 năm. Ngay cả những học giảquân sự cố chấp lì lờm nhất ở Phổ cũng chưa bao giờ khẳng định mộtc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận về chiến tranh " NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA CHẾ ĐỘ QUÂN SỰ PHỔ "Tiểu luận về chiến tranh NHỮNG NGUYÊN TẮC CỦA CHẾ ĐỘ QUÂN SỰ PHỔĐã đăng trên tờ The Pall Mall Gazette số 1764, ngày 8 thángMười 1870Vài tuần trước đây, chúng tôi đã chi rõ rằng chế độ tuyển quân của Phổhoàn toàn không hoàn hảo[1*] Như người ta tuyên bố, chế độ đó biếnmỗi người dân thành một người lính. Theo lối nói chính thức của Phổ,quân đội chẳng phải là cái gì khác, mà chỉ là một trường học để toàndân học tập tiến hành chiến tranh; trong khi đó chỉ có một tỷ lệ nhỏdân cư được trải qua trường học đó. Giờ đây, chúng tôi lại bàn về vấnđề đó để minh họa bằng một vài con số chính xác.Theo những số liệu của cục thống kê Phổ[72] thì năm 1831 đến hết năm1854 số người nhập ngũ thực tế hàng năm trung bình là 9,84% số thanhniên ở độ tuổi nhập ngũ; số người đủ điều kiện phục vụ trong quân ngũchưa bị gọi vào lính mỗi năm là 8,28%, số người hoàn toàn không đủđiều kiện để phục vụ trong quân ngũ do những khuyết tật về thể chất là6,40%; số người tạm thời không đủ điều kiện phục vụ trong quân ngũ,năm sau phải khám tuyển lại là 53,28%, số người còn lại thì hoặckhông đến đăng ký hoặc thuộc những loại người mà số lượng ít đếnmức không cần nói đến ở đây. Như vậy, suốt 24 năm ấy chỉ có chưaTiểu luận về chiến tranhđến một phần mười số công dân thanh niên kinh qua trường quân sựquốc dân; ấy thế mà cái đó được gọi là nhân dân vũ trang[73].Về năm 1861, có những cơn số sau đây: số thanh niên 20 tuổi thuộc đợtnhập ngũ năm 1861 là 217.438 người; số thanh niên thuộc các đợt nhậpngũ trước đây được phép chuyển hạn cho đến khi có lệnh đặc biệt là348.364 người- tồng cộng là 565.802 người. Trong số đó có 148.946người tức 26,32% không đến đăng ký; 17.727 người tức 3,05% hoàntoàn không đủ điều kiện để phục vụ trong quân ngũ; 76.590 người tức13,50% được xếp vào quân dự bị bổ sung[74] tức là được miễn phục vụtại ngũ trong thời bình nhưng bị gọi nhập ngũ trong thời chiến; 230.236người tức 40,79% được hoãn cho đến lần khám tuyển lại sau do tạmthời không đủ điều kiện phục vụ trong quân ngũ; 22.369 người tức3,98% được miễn vì những nguyên nhân khác, chỉ còn lại 69.934 ngườitức 12,36% để gọi nhập ngũ; thế nhưng trong số đó chi có 59.459người tức 10,50% thật sự bị gọi nhập ngũ.Không nghi ngờ gì hết từ năm 1866, tỷ lệ người bị gọi nhập ngũ hàngnăm có tăng lên nhưng không thể tăng với mức độ đôi chút đáng kể,hiện nay nhiều lắm cũng chi có 12% hoặc 13% dân nam giới của miềnBắc nước Đức phục vụ trong quân ngũ. Điều đó đương nhiên tráingược hẳn với những tin tức hân hoan của những phóng viên đặc biệttrong thời gian động viên ở Đức. Theo lời họ, mỗi người đàn ông mạnhkhỏe có thể phục vụ được trong quân ngũ đều mặc áo lính, khoác súngtrên vai hoặc cưỡi ngựa chiến; mọi sinh hoạt làm ăn đều đình đốn; nhàmáy nghỉ việc, cửa hiệu đóng cửa, lúa chín bỏ ngoài đồng không ngườiTiểu luận về chiến tranhthu hoạch, toàn bộ sản xuất đình đốn và toàn bộ thương mại ngừng hoạtđộng- tình trạng tạm thời không có những dấu hiệu của sự sống đãthực sự xuất hiện. Nếu như tình trạng dốc hết sức lực một cách khôngthể tưởng tượng được như thế của một dân tộc kéo dài dù chỉ vài batháng thôi, thì chắc chắn nó sẽ không tránh khỏi dẫn đến sự kiệt quệhoàn toàn của dân tộc đó. Dân thường tất nhiên bị biến thành lính trênnhững quy mô mà những người sống ở ngoài nước Đức không thể hìnhdung được; nhưng nếu như giờ đây sau khi hơn một triệu người bị bứtkhỏi đời sống dân sự, cũng chính những người cầm bút ấy nhìn vàonước Đức thì họ sẽ thấy rằng các nhà máy vẫn làm việc, mùa màng đãđược thu hoạch, các cửa hàng và văn phòng vẫn mở cửa. Nếu sản xuấtbị đình đốn thì đó là vì thiếu đơn đặt hàng chứ không phải vì thiếu nhâncông, ngoài phố người ta có thể thấy có rất nhiều chàng trai khỏe mạnh,họ có thể cầm súng giống như những chàng trai đã sang Pháp.Những con số nêu trên lý giải tất cả điều đó. Số người đã làm xongnghĩa vụ trong quân ngũ tất nhiên không vượt quá 12% tổng số namgiới thành niên. Vì thế, khi động viên người ta không thể gọi nhập ngũquá 12% nam giới thành niên, còn 88% vẫn ở nhà; tất nhiên trong quátrình chiến tranh một phần những người này đã bị gọi nhập ngũ để bùđắp những thiệt hại do chiến đấu và bệnh tật gây ra. Như vậy trong nửanăm có thêm 2%-3% nữa bị gọi nhập ngũ; tuy nhiên đại đa số nam giớikhông bao giờ bị gọi nhập ngũ. Toàn dân vũ trang là một điều giả dốitrăm phần trăm.Tiểu luận về chiến tranhTrước đây chúng tôi đã chỉ ra nguyên nhân đẻ ra tình trạng đó. Chừngnào vương triều Phổ và Chính phủ Phổ còn tiếp tục chính sách truyềnthống của nó, thì nó còn cần có quân đội là công cụ ngoan ngoãn thựchiện chính sách đó. Theo kinh nghiệm của Phổ, muốn huấn luyện ngườidân thường làm được nhiệm vụ phục vụ đó thì điều cần thiết là ngườidân thường đó phải ở trong quân ngũ 3 năm. Ngay cả những học giảquân sự cố chấp lì lờm nhất ở Phổ cũng chưa bao giờ khẳng định mộtc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chù nghĩa duy vật lịch sử tiểu luận chiến tranh tư tưởng chính trị chiến tranh pháp phổ tác phẩm của Ph. Ăng-ghenTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 336 1 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 182 0 0 -
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (2022)
44 trang 146 0 0 -
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 114 0 0 -
191 trang 111 0 0
-
189 trang 97 0 0
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
11 trang 97 0 0 -
9 trang 94 0 0
-
Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Học thuyết giá trị thặng dư
14 trang 94 0 0 -
Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 2
110 trang 86 2 0