Tiểu luận về chiến tranh - Phần 1
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.29 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
"Tiểu luận về chiến tranh"- một trong những tác phẩm quân sự lớn của Ph. Ăng-ghen, trong đó ông đứng trên lập trường của chù nghĩa duy vật lịch sử để phân lích các sự kiện của cuộc chiến tranh Pháp- Phổ 1870-1871. gồm một loạt 59 bài gắn liền với nhau viết dưới hình thức điểm tình hình chiến sự.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận về chiến tranh - Phần 1Tiểu luận về chiến tranhChú thích[10]. Tiểu luận về chiến tranh- một trong những tác phẩm quân sự lớn của Ph.Ăng-ghen, trong đó ông đứng trên lập trường của chù nghĩa duy vật lịch sử đểphân lích các sự kiện của cuộc chiến tranh Pháp- Phổ 1870-1871. gồm một loạt 59bài gắn liền với nhau viết dưới hình thức điểm tình hình chiến sự. Trong số này có40 bài nhan đề Tiểu luận về chiến tranh kèm theo số thứ tự tương ứng. cònnhững boài kia thì lấy đầu đề khác nhau.Lý do trực tiếp để viết những bài về cuộc chiến tranh Pháp - Phổ là Ti-blin (Ta-ran). một trong những phóng viên quân sự của tờ Pall Mall Gazetle. đã nghị vớiMác gửi những bản tin quân sự cho tờ báo này. Mác chuyển đề nghị ấy cho Ăng-ghen. Ba bài đầu Ăng-ghen gửi cho Mác, xem xong Mác chuyển cho ban biên tập.Những bài sau Ăng-ghen gửi thẳng cho ban biên tập tờ Pall Mall Gazetteđể đăngđược nhanh hơn.Những bài của Ăng-ghen về cuộc chiến tranh Pháp - Phổ được viết sốt dẻo theocác sự kiện xảy ra. Ăng-ghen nghiên cứu tỉ mỉ tất cả những tài liệu mà ông cóđược về tình hình chiến sự: những bản tin của các tờ báo Anh, Đức, Pháp, nhữngbức điên mới nhất từ Pháp và Đức gửi đi. Mặc dầu những bản tin đó không đầy đủvà mâu thuẫn nhau, nhưng với tất cả những thiếu sót trong một số chi tiết khôngsao tránh khỏi trong điều kiện ấy. Ăng-ghen đã dựng lại được tiến trình thực sựcủa chiến cuộc trong những bài báo của mình.Khi bắt tay vào viết tiểu luận về chiến tranh. Ăng-ghen dự định viết mỗt tuần 2bài; sau khi đăng 3 bài đầu gây được sự quan tâm sâu sắc của độc giả và thu hut sựchú ý của toàn bộ báo chí, biên tập viên của tờ Pall Mall Gazette là Grin-vút đềnghị Ăng-ghen gửi bài cho báo với sổ lượng không hạn chế, vào thời kỳ chiến sựdiễn ra sôi nổi nhất, Ăng-ghen viết môi tuần 3 thậm chí 4 bài.Tiểu luận về chiến tranhGrin-vút đã nhiều lần sửa chữa hài viết của Ăng-ghen mà không có sự đồng ý củatác giả. Như Ăng-ghen đã nhận xét trong thư của mình trong bài Tiểu luận vềchiến lranh.- lIl người ta đã tùy tiện sửa đổi những thuật ngữ quân sự, hơn nữanhứng sửa đổi đó chứng tỏ Grin-vút không hiểu hiết những thuậl ngữ quân sự ấy;trong bài Tiểu luận về chiến tranh.- XIII. người ta đã thêm vào đoạn cuối (xemchú thích 44).Những bài Tiểu luận về chiến.tranh được đãng trên tờ Pall Mall Gazette từngày 29 tháng Bảy 1870 đến 18 tháng Hai 1871; trừ ba bài đầu ký tên Z., nhữngbài khác đều đăng không ký lên. hơn nữa chỉ có một số ít người biết tác giả củanhững bài ấy là Ăng-ghen. Những bài viết của Ăng-ghen về cuộc chiến tranhPháp- Phổ dã thành công lớn. Hàng loạt tờ báo đã lặp lại nội dung của những bàiấy trong các bài điểm tình hình. Bạn bè của Ăng-ghen đặt cho ông biệt hiệuTướng quân.Khi Ăng-ghen còn sống. những bài viết của ông về cuộc chiến tranh Pháp- Phổ đãkhông được tái bản. Những bài báo cắt từ tờ Pall Mall Gazette có mang chữ kýcủa chính tay Ăng-ghen ở góc phải hoặc trái mỗi bài do V.Át-le, một trong nhữngnhà lãnh đạo Đảng dân chủ xã hội Áo, gửi trong nhiều năm đã không được đôngđảo độc giả biết đến. Chỉ mấy năm sau khi Át-le chết, vào năm 1923, những bàiviết của Ăng-ghen mới được xuất bản thành tập sách riêng bằng tiếng Anh in li-tôdưới nhan đề chung Tiểu luận về chiến tranh. Tiểu luận về chiến tranh đ ượcxuất bản lần đầu bằng tiếng Nga năm 1924.The Pall Mall Gazette (Báo Pen-men)- tờ nhật báo xuất bản ở Luân Đôn từnăm 1865 đến năm 1920: trong những năm 60- 70 tờ báo đó theo khuynh hướngbảo thủ. Mác và Ăng-ghen giữ quan hệ với tờ báo ấy từ tháng Bảy 1870 đến thángSáu 1871.Tiểu luận về chiến tranhNgoài những bài của Ăng-ghen về cuộc chiến tranh Pháp - Phổ, tờ báo đã đăng lờikêu gọi thứ nhất và những đoạn trích trong bản lời kêu gọi thứ hai của Tổng hộiđồng về cuộc chiến tranh Pháp- Phổ. Như Mác đã nhận xét: tờ Pall Mall Gazetletrong một thời gian nhất định là: tờ báo duy nhất không bị mua chuộc ở LuânĐôn. Song vào cuối tháng Sáu 1871, tờ báo đã tham gia vào chiến dịch vu khốngchung đối với Quốc tế do báo chí tư sản gậy ra vì cuộc cách mạng ở Pa-ri. Tìnhhình đó buộc Mác và Ăng-ghen phải cắt đứt mối quan hệ với tờ báo này.-17.[11]. Liên đoàn Bắc Đức- quốc gia liên bang ở Đức thành lập năm 1867 dướiquyền bá chủ của Phổ sau khi nước này chiến thắng trong chiến tranh Áo- Phổ,thay cho Liên bang Đức đã tan rã (xem chú thích 29). Tham gia Liên đoàn BắcĐức có 19 quốc gia và 3 thành phố về hình thức được thừa nhận là tự trị ở Đức.Hiến pháp của Liên đoàn Bắc Đức bảo đảm địa vị thống trị của Phổ trong Liênđoàn: vua Phổ được tuyên bố là chủ tịch liên đoàn và tổng tư lênh các lực lượngvũ trang của Liên đoàn, được trao quyền lãnh đạo chính sách đối ngoại. Quyền lậppháp của quốc hội của Liên đoàn bị hạn chế rất nhiều: những đạo luật mà nó thôngqua chỉ có hiệu lực sau khi được sự tán thành của hội đồng Liên đoàn, một hộiđồng mang tính chất phản động về mặt thành phần, và sự phê chuẩn của chủ tịch.Năm 1870 Ba-vi-e, Ba-đen, Vuyếc-tem-béc và Hét-xen ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận về chiến tranh - Phần 1Tiểu luận về chiến tranhChú thích[10]. Tiểu luận về chiến tranh- một trong những tác phẩm quân sự lớn của Ph.Ăng-ghen, trong đó ông đứng trên lập trường của chù nghĩa duy vật lịch sử đểphân lích các sự kiện của cuộc chiến tranh Pháp- Phổ 1870-1871. gồm một loạt 59bài gắn liền với nhau viết dưới hình thức điểm tình hình chiến sự. Trong số này có40 bài nhan đề Tiểu luận về chiến tranh kèm theo số thứ tự tương ứng. cònnhững boài kia thì lấy đầu đề khác nhau.Lý do trực tiếp để viết những bài về cuộc chiến tranh Pháp - Phổ là Ti-blin (Ta-ran). một trong những phóng viên quân sự của tờ Pall Mall Gazetle. đã nghị vớiMác gửi những bản tin quân sự cho tờ báo này. Mác chuyển đề nghị ấy cho Ăng-ghen. Ba bài đầu Ăng-ghen gửi cho Mác, xem xong Mác chuyển cho ban biên tập.Những bài sau Ăng-ghen gửi thẳng cho ban biên tập tờ Pall Mall Gazetteđể đăngđược nhanh hơn.Những bài của Ăng-ghen về cuộc chiến tranh Pháp - Phổ được viết sốt dẻo theocác sự kiện xảy ra. Ăng-ghen nghiên cứu tỉ mỉ tất cả những tài liệu mà ông cóđược về tình hình chiến sự: những bản tin của các tờ báo Anh, Đức, Pháp, nhữngbức điên mới nhất từ Pháp và Đức gửi đi. Mặc dầu những bản tin đó không đầy đủvà mâu thuẫn nhau, nhưng với tất cả những thiếu sót trong một số chi tiết khôngsao tránh khỏi trong điều kiện ấy. Ăng-ghen đã dựng lại được tiến trình thực sựcủa chiến cuộc trong những bài báo của mình.Khi bắt tay vào viết tiểu luận về chiến tranh. Ăng-ghen dự định viết mỗt tuần 2bài; sau khi đăng 3 bài đầu gây được sự quan tâm sâu sắc của độc giả và thu hut sựchú ý của toàn bộ báo chí, biên tập viên của tờ Pall Mall Gazette là Grin-vút đềnghị Ăng-ghen gửi bài cho báo với sổ lượng không hạn chế, vào thời kỳ chiến sựdiễn ra sôi nổi nhất, Ăng-ghen viết môi tuần 3 thậm chí 4 bài.Tiểu luận về chiến tranhGrin-vút đã nhiều lần sửa chữa hài viết của Ăng-ghen mà không có sự đồng ý củatác giả. Như Ăng-ghen đã nhận xét trong thư của mình trong bài Tiểu luận vềchiến lranh.- lIl người ta đã tùy tiện sửa đổi những thuật ngữ quân sự, hơn nữanhứng sửa đổi đó chứng tỏ Grin-vút không hiểu hiết những thuậl ngữ quân sự ấy;trong bài Tiểu luận về chiến tranh.- XIII. người ta đã thêm vào đoạn cuối (xemchú thích 44).Những bài Tiểu luận về chiến.tranh được đãng trên tờ Pall Mall Gazette từngày 29 tháng Bảy 1870 đến 18 tháng Hai 1871; trừ ba bài đầu ký tên Z., nhữngbài khác đều đăng không ký lên. hơn nữa chỉ có một số ít người biết tác giả củanhững bài ấy là Ăng-ghen. Những bài viết của Ăng-ghen về cuộc chiến tranhPháp- Phổ dã thành công lớn. Hàng loạt tờ báo đã lặp lại nội dung của những bàiấy trong các bài điểm tình hình. Bạn bè của Ăng-ghen đặt cho ông biệt hiệuTướng quân.Khi Ăng-ghen còn sống. những bài viết của ông về cuộc chiến tranh Pháp- Phổ đãkhông được tái bản. Những bài báo cắt từ tờ Pall Mall Gazette có mang chữ kýcủa chính tay Ăng-ghen ở góc phải hoặc trái mỗi bài do V.Át-le, một trong nhữngnhà lãnh đạo Đảng dân chủ xã hội Áo, gửi trong nhiều năm đã không được đôngđảo độc giả biết đến. Chỉ mấy năm sau khi Át-le chết, vào năm 1923, những bàiviết của Ăng-ghen mới được xuất bản thành tập sách riêng bằng tiếng Anh in li-tôdưới nhan đề chung Tiểu luận về chiến tranh. Tiểu luận về chiến tranh đ ượcxuất bản lần đầu bằng tiếng Nga năm 1924.The Pall Mall Gazette (Báo Pen-men)- tờ nhật báo xuất bản ở Luân Đôn từnăm 1865 đến năm 1920: trong những năm 60- 70 tờ báo đó theo khuynh hướngbảo thủ. Mác và Ăng-ghen giữ quan hệ với tờ báo ấy từ tháng Bảy 1870 đến thángSáu 1871.Tiểu luận về chiến tranhNgoài những bài của Ăng-ghen về cuộc chiến tranh Pháp - Phổ, tờ báo đã đăng lờikêu gọi thứ nhất và những đoạn trích trong bản lời kêu gọi thứ hai của Tổng hộiđồng về cuộc chiến tranh Pháp- Phổ. Như Mác đã nhận xét: tờ Pall Mall Gazetletrong một thời gian nhất định là: tờ báo duy nhất không bị mua chuộc ở LuânĐôn. Song vào cuối tháng Sáu 1871, tờ báo đã tham gia vào chiến dịch vu khốngchung đối với Quốc tế do báo chí tư sản gậy ra vì cuộc cách mạng ở Pa-ri. Tìnhhình đó buộc Mác và Ăng-ghen phải cắt đứt mối quan hệ với tờ báo này.-17.[11]. Liên đoàn Bắc Đức- quốc gia liên bang ở Đức thành lập năm 1867 dướiquyền bá chủ của Phổ sau khi nước này chiến thắng trong chiến tranh Áo- Phổ,thay cho Liên bang Đức đã tan rã (xem chú thích 29). Tham gia Liên đoàn BắcĐức có 19 quốc gia và 3 thành phố về hình thức được thừa nhận là tự trị ở Đức.Hiến pháp của Liên đoàn Bắc Đức bảo đảm địa vị thống trị của Phổ trong Liênđoàn: vua Phổ được tuyên bố là chủ tịch liên đoàn và tổng tư lênh các lực lượngvũ trang của Liên đoàn, được trao quyền lãnh đạo chính sách đối ngoại. Quyền lậppháp của quốc hội của Liên đoàn bị hạn chế rất nhiều: những đạo luật mà nó thôngqua chỉ có hiệu lực sau khi được sự tán thành của hội đồng Liên đoàn, một hộiđồng mang tính chất phản động về mặt thành phần, và sự phê chuẩn của chủ tịch.Năm 1870 Ba-vi-e, Ba-đen, Vuyếc-tem-béc và Hét-xen ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chù nghĩa duy vật lịch sử tiểu luận chiến tranh tư tưởng chính trị chiến tranh pháp phổ tác phẩm của Ph. Ăng-ghenGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Triết học Mác - Lênin – GS.TS. Phạm Văn Đức
270 trang 324 1 0 -
Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN trong tiến trình dân chủ hóa tại Việt Nam
14 trang 178 0 0 -
Bài giảng Triết học Mác - Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử (2022)
44 trang 134 0 0 -
Kiểm soát quyền lực nhà nước trong xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
11 trang 111 0 0 -
191 trang 109 0 0
-
9 trang 92 0 0
-
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của CN Mác-Lênin - Chương 3: Chủ nghĩa duy vật lịch sử
11 trang 92 0 0 -
189 trang 90 0 0
-
Giáo trình Triết học Mác-Lênin: Phần 2
110 trang 83 2 0 -
Chủ nghĩa duy vật lịch sử và Học thuyết giá trị thặng dư
14 trang 78 0 0